K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 12 2022

Chọn ngày kiểm tra môn toán: 6 cách, chọn ngày kiểm tra môn văn: 5 cách, chọn ngày kiểm tra môn anh: 4 cách

\(\Rightarrow\) Không gian mẫu: \(6.5.4=120\) cách

Nếu toán kiểm tra vào thứ 4 => 2 môn còn lại chỉ có 3 ngày thứ 5, thứ 6, thứ 7 để kiểm tra nên ko thể xếp sao cho 2 môn này cách nhau ít nhất 1 ngày (loại)

\(\Rightarrow\) Toán chỉ có thể kiểm tra vào thứ 2 hoặc 3

TH1: toán kiểm tra vào thứ Hai: 2 môn còn lại có 3 cách xếp là 46,47,57. Hoán vị 2 môn này có 2 cách \(\Rightarrow2.3=6\)

TH2: toán kiểm tra vào thứ Ba: 2 môn còn lại chỉ có 1 cách là 57, hoán vị 2 môn này có 2 cách

Tổng cộng: \(6+2=8\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{8}{120}\)

12 tháng 2 2018

Kí hiệu A 1 ,   A 2 ,   A 3  lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 ,   B 2 ,   B 3  lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i  và B i  độc lập.

a) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Xác suất cần tính là

 

P ( ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 )   ∩   ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 ) )     =   P ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 2 ) . P ( B 1   ∪   B 2   ∪   B 3 )   =   1 / 2 .   1 / 2   =   1 / 4

 

c) Đặt A   =   A 1   ∪   A 2   ∪   A 3 ,   B   =   B 1   ∪   B 2   ∪   B 3

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

d) Cần tính P(A ∪ B)

Ta có

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}

B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}

a: A={Dung, Long, Cường, Trang}

B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}

10 tháng 4 2017

Trong mỗi khối, XS hs trượt Toán là 0,25; trượt Lý là 0,15; trượt cả 2 môn là 0,1; trượt đúng 1 môn là 0,2; chỉ trượt Toán là 0,15; chỉ trượt Lý là 0,05; trượt ít nhất 1 môn là 0,3; ko trượt môn nào là 0,7
a) P = 0,25^2 = 0,0625
b) Câu này đề chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu
..1) 2 hs đó đều bị trượt ít nhất 1 môn
..2) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia không trượt)
..3) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia có thể trượt hoặc không)
..Nếu hiểu theo cách 1 thì P = 0,3^2 = 0,09
..Nếu hiểu theo cách 2 thì P = 0,15^2 + 0,05^2 = 0,025
..Nếu hiểu theo cách 3 thì P = 0,25^2 + 0,15^2 - 0,1^2 = 0,075

c) P = 0,7^2 = 0,49

d) Trường hợp này là biến cố đối lập với biến cố c
..P = 1 - 0,7^2 = 0,51

22 tháng 8 2020

bạn chép mạng nhe

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272

10 tháng 1 2019

Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:

  Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.

  Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có  cách.

 Suy ra số phần tử của biến cố A là .

Vậy xác suất cần tính .

Chon C.

14 tháng 12 2018

11 tháng 5 2016

http://www.toanhocnhatrang.com/2015/05/bai-toan-so-298.html

11 tháng 5 2016

Gọi A là tập hợp cách chọn đề có 3 câu dễ, 1 câu khó, 1 câu trung bình.

B là tập hợp cách chọn đề có 2 câu dễ, 2 câu khó, 1 câu trung bình

C là tập hợp cách chọn đề có 2 câu dễ, 1 câu khó, 2 câu trung bình

D là tập hợp cách chọn đề thỏa mãn yêu cầu đề ra. Ta có:

D = A \(\cup\) B \(\cup\) C

ngoài ra A,B,C đôi một không giao nhau. Theo quy tắc cộng ta có

\(\left|D\right|\) = \(\left|A\right|\) + \(\left|B\right|\) + \(\left|C\right|\)                 (1)

Theo quy tắc nhân ta có

\(\left|A\right|\) = \(C_{15}^3\).\(C_5^1\).\(C_{10}^1\) = 22750

\(\left|B\right|\) = \(C_{15}^2\).\(C_5^2\).\(C_{10}^1\) = 10500

\(\left|C\right|\) = \(C_{15}^2\).\(C_5^1\).\(C_{10}^2\) = 23625

Thay vào (1) ta có \(\left|D\right|\) = 56875

Vậy có 56875 cách chọn đề kiểm tra.