K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

X x (2022 - 2012) = 302

X x 10 =302 

X = 302 : 10

X = 30,2

8 tháng 4 2023

Xét dãy số: 2; 12; 22; ......; 2022

Khoảng cách của dãy số trên là: 12 - 2 = 10

Dãy số trên có số số hạng là: 

( 2022 - 2): 10 + 1 = 203

Vì tích A có 203 thừa số có tận cùng là 2 nên chữ số tận cùng của tích A là chữ số tận cùng của tích B trong đó B là tích của 203 thừa số 2

B = 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2.....\(\times\) 2 ( 203 thừa số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 thành 1 nhóm 

vì 203 : 4 = 50  dư 3

B = (2\(\times\)\(\times\) 2 \(\times\) 2 )\(\times\)( 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2) \(\times\).....\(\times\) (2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\)2)x2x2x2

B = \(\overline{..6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\)  .........\(\overline{..6}\) \(\times\) 8

B= \(\overline{..6}\) \(\times\) 8

B = \(\overline{...8}\)

Vậy A có chữ số tận cùng bằng 8

8 tháng 4 2023

cảm ơn cô !

 

số các số là:(2022-2):10+1=203(số)

2.12.22...2012.2022=(2.12.22.32)...(1962.1972.1982.1992).(2002.2012.2022)

=(...6)...(...6).(...8)

=...8

vậy chữ số tận cùng là:8

12 tháng 2 2018

\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)

Đặt \(A=\)\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)

A có số thừa số là :

\(\left(2022-2\right):10+1=203\)( số )

Ta có : \(2\cdot12\cdot22\cdot32=\overline{...6}\)

Cứ 4 số có tận cùng là 2 cho ta tích có tận cùng là 6 . Có thể chia được số nhóm là :

\(\frac{203}{4}=50\)( nhóm ) dư 3 số

Ta có :

\(A=\)\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)

\(A=\overline{...6}\cdot\overline{....6}\cdot......\cdot\overline{...6}\cdot2012\cdot2022\)

\(A=\overline{...6}\cdot\overline{....4}\)

\(A=\overline{....4}\)

2 tháng 3 2016

Số có chữ số tận cùng là 2 nhân với số có chữ số tận cùng là 2 sẽ được số có chữ số tận cùng là 4

Vậy kết quả là 4

2 tháng 3 2016

số các số : (2022-2):10 +1 = 203 số

2.12.22.32....2012.2022= (2.12.22.32)...(1962.1972.1982.1992).( 2002.2012.2022)

= (...6)...(...6).(..8)

= 8

vậy chữ số tận cùng là 8

duyệt đi

18 tháng 3 2016

phía trên có tất cả  các số số hạng là: 

(2012-2)10+1=202 ( số số hạng )

=> chữ số cuối cùng lần lượt là: 4,8,6,2 ....4,8,6,2

=> chữ số số tận cùng là:  ( 202-1):4=50 du 1

=> dư 1 vậy chữ số tận cùng là:  4

11 tháng 3 2018

Nhận thấy 

2 tận cùng là 2 

2 x 12 tận cùng là 4

2 x 12 x 22 tận cùng là 6

2 x 12 x 22 x 32 x 42 tận cùng là 8

.............................................

Quy luật trên cứ 4 chữ số tận cùng 2;4;6;8 lặp lại nhiều lần

Có tất cả : ( 2002 - 2 ) : 10 + 1 = 203 ( số )

Nên ta có 203 : 4 = 50 dư 3

=> chữ số tận cùng là 8

11 tháng 3 2018

Các bạn kết bạn với mình nhé !

11 tháng 3 2017

chữ số 8

11 tháng 3 2017

đó là 4 bạn nhé

14 tháng 3 2017

bang 8

14 tháng 3 2017

chu so tan cung la 8

29 tháng 2 2016

2. 314 cm2

3. số các số là: (2022-2):10+1 = 203 số

2x12x22x32x42x..........x2002x2012x2022 = (2x12x22x32)....(1962x1972x1982x1992)x(2002x2012x2022)

= (...6)....(...6)x(...8)

= ... 8

vậy chữ số tận cùng là 8

duyệt đi

29 tháng 2 2016

2 : 314 cm2

3: 192

4 : 945

5 : 375

\(a,81\cdot2022+25\cdot2022-6\cdot2022=2022\cdot\left(81+25-6\right)=2022\cdot100=202200\)

\(b,\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\)

\(x-1=\frac{9}{10}\)

\(x=\frac{19}{10}\)

Vậy \(x=\frac{19}{10}\)

27 tháng 6 2021

( Nếu phần b là hỗn số thì mình làm thế kia , còn nếu là nhân thì bạn tham khảo Câu hỏi của lương bảo ngọc - Toán lớp 5 - Học trực tuyến OLM nhé )

81 x 2022 + 25 x 2022 - 6 x 2022

= ( 81 + 25 - 6 ) x 2022

= 100 x 2022

= 202 200

b) \(\left(\text{x - 1}\right)\frac{\text{2}}{\text{3}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}=\frac{\text{2}}{\text{5}}\)

\(\frac{\text{3 x }\text{( x - 1 ) }+\text{2}}{\text{3}}=\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{2}}{\text{5}}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }+\text{2}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\text{ x 3 = }\frac{\text{9}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }=\frac{\text{9}}{\text{5}}-\text{2}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}\)

=> \(\text{ x-1}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}:3=\frac{\text{-1}}{\text{15}}\)

=> \(\text{x}=\frac{\text{-1}}{\text{15}}+\text{1 = }\frac{\text{14}}{\text{15}}\)

7 tháng 9 2023

kết quả là 1022 nhé bạn