K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Sửa đề: chia 23 dư 7

Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17

Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23

Vậy: a chia 391 dư 16

7 tháng 7 2021

Em Cảm ơn Anh

18 tháng 11 2017

a : 13 (dư 3)

a : 19 (dư 7)

=> a + 10 chia hết cho 13 và 19.

13 và 19 đều là số nguyên tố => a + 10 chia hết cho 13 x 19 = 247.

=> a chia cho 247 dư 247 - 10 = 237.

Vậy số tự nhiên đó chia cho 13 dư 3, chia cho 19 dư 7. Nếu đem chia số đó cho 247 dư 237. 

26 tháng 12 2017

xem bài nay hình như bạn chép sai đề

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Văn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 12 2017

ko bài này là thầy mình cho nha bạn ko ở cuộc thi nào đâu nha

22 tháng 2 2016

Theo đề ta có:

a = 7x + 5 = 13y + 11

Mà a + 2 = 7k + 7 = 13k + 13

=> a + 2 chia hết cho 7 và 13

=> a + 2 chia hết cho 7.13 = 91

=> a + 2 = 91z

=> a = 91z - 2 = 91.(z + 1 - 1) - 2 = 91.(z - 1) + 89

Vậy a chia 91 dư 89.

12 tháng 12 2016

Cảm ơn :

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 0<1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

12 tháng 12 2016

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

7 tháng 4 2018

Gọi số cần tìm là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Vì a chia 7 dư 4 =>a-4\(⋮\)7 =>a-a-4+7\(⋮7\Rightarrow a+3⋮7\)

Vì a chia 13 dư 10\(\Rightarrow a-10⋮13\Rightarrow a-10+13⋮13\Rightarrow a+3⋮13\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮7;13\)

\(\Rightarrow a+3\in BC\left(7;13\right)\)

Mà ƯCLN(7;13)=1

=> BCNN(7;13)=7x13=91

=>a+3=93m \(\left(m\inℕ\right)\)

=> a=93m-3

=> a=93(m-1)+90

=> a chia 93 dư 90

Vậy a chia 93 dư 90

7 tháng 4 2018

Gọi số tự nhiên đó là :a\(\left(a\in N\right)\)

Ta có:a chia 7 dư 4 nên đặt a=7m+4  \(\Rightarrow a+3=7m+7⋮7\)

        a chia 13 dư 10 nên đặt a=13n+10 \(\Rightarrow a+3=13n+13⋮13\)

Vì a+3 cùng chia hết cho 7,13 mà UCLN(7,13)=1 nên a+3 chia hết cho 91

\(\Rightarrow\)a chia 91 dư 91-3=88

10 tháng 5 2016

Ta có a:7 dư 5=>(a+2)\(⋮\)7=>(a+2+7)\(⋮\)7=>(a+9)\(⋮\)7

          a:13 dư 4=>(a+9)\(⋮\)13

=>(a+9)\(⋮\)7 và 13

Mà ƯCLN(7,13)=1

=>(a+9)\(⋮\)7*13

=>(a+9)\(⋮\)91

=>a:91 dư 82

 

      

10 tháng 5 2016

Gọi q1 là thương của a khi chia cho 7 =>a=7q1+5

=>a+9=7q1+14=7.(q1+2)=>a+9 chia hết cho 7 (1)

Gọi q2 là thương của a khi chia cho 13 =>a=13q2+4

=>a+9=13q2+13=13.(q2+1)=>a+9 chia hết cho 13 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a+9 là bội chung của 7 và 13

Mà U7CLN(7;13)=1 =>a+9 chia hết cho 7.13=91

Đặt a+9=91k =>a=91k-9 =91(k-1)+82

=>a chia 91 dư -9 hoặc dư 82 

Mà a là số tự nhiên nên a chia 91 dư 82