K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2022

1398 nha   bạn   đều chia hết cho  2 và 3

22 tháng 8 2022

1392 chia hết cho 3 và 2

5 tháng 8 2018

74511 

10845

50301

1392

17520

26 tháng 10 2021
74511 10845 50301 1392 17520
22 tháng 7 2021

Ta có: \(31^{111}\)\(< 32^{111}\) và \(17^{139}>16^{139}\)
Ta lại có: \(31^{111}=\left(2^5\right)^{111}=2^{555}\)
\(16^{139}=\left(2^4\right)^{139}=2^{556}\)
Vì \(2^{555}< 2^{556}\) nên \(17^{139}>2^{556}>31^{111}\)
⇒ \(17^{139}>31^{111}\)
Vậy \(17^{139}>31^{111}\)

22 tháng 7 2021

b,
Gọi số cần tìm là: x (x ≠ 0; x∈ N)
Ta có:
x: 5 dư 3 ⇒ x+3 chia hết cho 5 ⇒ 7x+21 chia hết cho 35
x: 7 dư 4⇒ x+4 chia hết cho 7⇒ 5x+20 chia hết cho 35
⇒ (7x+21) - (5x+20) chia hết cho 35
⇒7x+21- 5x-20 chia hết cho 35
⇒ (7x- 5x)+(21-20) chia hết cho 35
⇒ 2x+1 chia hết cho 35
⇒ 2x+1 ∈ { 5; -5; 7; -7; 35; -35 }
⇒ 2x ∈ { 4; -6; 6; -8; 34; -36 }
⇒ x ∈ { 2; -3; 3; -4; 17; -18 }
Vậy x= 2

Thay chữ số vào dấu * để: 

a) 9* là số nguyên tố?

=>x=7

b) 9* là hợp số

=> * \(\in\)\(\varnothing\)

c) 15* chia hết cho 3

=> (1+5+*)\(⋮\)3

=>6+* \(⋮\)3

=> * \(\in\){0;3;6;9}

d) 25* chia hết cho 2 và 3

=> * là số chẵn thì mới chia hết cho 3

 25* chia hết cho 3

=> (2+5+*) chia hết cho 3

=> 7+* chia hết cho 3

=> *\(\in\){2;5;8}

Mà * chẵn

=>*\(\in\){2;8}

e) 139* chia hết cho 5

=> * \(\in\){0;5}

f) *135 chia hết cho 9

=>(*+1+3+5) chia hết cho 9

=> *+9 chia hết cho 9

=> * \(\in\){0;9}

g) 7*52* chia hết cho cả 2,3,5 và 9( các dấu * trong cùng một số không nhất thiết phải điền các chữ số giống nhau)

+ 7*52* chia hết cho 2,5 

=> *=0

Thay 7*52*=7*520 chia hết cho 3

=>( 7+*+5+2+0) chia hết cho 3

=>14+* chia hết cho 3

=> * \(\in\){ 1;4;7}

+ 7*520 chia hết cho 9

=>(7+*+5+2+0) chia hết cho 9

=>14+* chia hết cho 9

=> *=4

chúc bn học tốt

24 tháng 7 2015

M=30,36

N=135

P=rỗng

12 tháng 10 2017

m=30,16

n=135

p=rỗng 

k mik nha mik bị âm điểm^_^

29 tháng 6 2023

Bài 1:

a) 35.43 + 35.56 + 35

= 35. (43 + 56 + 1)

= 35. (99 + 1)

= 35.100

= 3500

b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)

= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172

= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)

= 40 + 0 + 0 + (-100)

= -60

Bài 5:

Theo đề bài, ta có :

n + 6 chia hết cho n , n cũng chia hết cho n 

Mặt khác :

[(n + 6) - n] chia hết cho n \(\leftrightarrow\) (n + 6 - n) chia heet cho n 

Vậy N là ước của 6 nên: 

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

N là số nguyên dương : \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy......

5:

n+6 chia hết cho n

=>6 chia hết cho n

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {1;2;3;6}

1:

a: =35(43+56+1)=35*100=3500

b: =40+139+99-172-139-199+172

=40-40=0

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.