K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2022

C D E F

Ta có CD//EF

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{F}=180^0\)

Ta lại có: \(\Rightarrow\widehat{C}-\widehat{F}=66^0\)nên ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+\widehat{F}=180^0\\\widehat{C}-\widehat{F}=66^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=123^0\\\widehat{F}=57^0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 12 2021

vẽ đường CH gì? :v 
undefined

9 tháng 12 2021

vì sao mới thấy comment này ;-; 2h nó rùi

22 tháng 7 2017

xét hthang ABCD có :E là trung điểm của AD và F là t/đ của BC => EF là đg trung bình của hthang ABCD=>EF=(AB+CD)/2

                                                                                                                                                                       =>2EF=AB+CD  (1)

+) chu vi hthang ABCD= AB +CD+AD+BC=AB +CD+2ED+2FC(vì E là t/đ của AD,F là t/đ của BC)    (2)

 thay (1) vào (2) ta đc: CV hthang ABCD=2(EF+DE+FC)=2.5=10cm(vì È+DE+FC=5cm)

25 tháng 9 2023

Do ABCD là hình thang cân

\(\Rightarrow AD=BC\) và \(\widehat{FDA}=\widehat{FCB}\)

Do F là trung điểm của CD (gt)

\(\Rightarrow FC=FD\)

Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta BCF\) có:

\(AD=BC\) (cmt)

\(\widehat{FDA}=\widehat{FCB}\) (cmt)

\(FD=FC\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta BCF\) (c-g-c)

\(\Rightarrow AF=BF\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Delta FAB\) có:

\(AF=BF\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta FAB\) cân tại F

Lại có E là trung điểm của AB

\(\Rightarrow FE\) là đường trung tuyến của \(\Delta FAB\)

\(\Rightarrow FE\) cũng là đường cao của \(\Delta FAB\)

\(\Rightarrow FE\perp AB\)

Mà AB // CD (gt)

\(\Rightarrow FE\perp CD\)

Vậy EF vuông góc với AB và CD

29 tháng 3 2019

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Chứng minh: OE ^ AB.

Tương tự, có OF ^ CD.

Suy ra OF ^ AB. Vậy EF ^ AB

25 tháng 8 2021

undefined

Xét ΔADF và ΔBCF có 

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

FD=FC

Do đó: ΔADF=ΔBCF

Suy ra: FA=FB

Xét ΔFAB có FA=FB

nên ΔFAB cân tại F 

mà FE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB

nên FE là đường cao ứng với cạnh AB

hay FE\(\perp\)AB