K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

đây là toán
 

21 tháng 12 2016

đây là toán gì vậy hay là ngữ văn hả bạn

6 tháng 11 2018

chắc các bạn cũng bt , vc học đối vs chúng ta vô cùng quan trọng . Chúng ta học để mở mang đầu óc , bt thêm nhiều điều từ thế giới xung quanh . Ta có thể học theo nhiều cách khác nhau như xem 1 đoạn phim hoạt hình nói về những từ vựng , đọc những câu đố mẹo để tăng cường trí thông minh . Thử nghĩ xem nếu chúng ta không hok thì sẽ ra sao? Hẳn nó sẽ lak 1 điều tồi tệ . Như 1 nhà văn nào đó đã từng nói rằng: Trong hok tập , sách vở lak vũ khí , lớp hok lak chiến trường , sự ngu dốt lak kẻ địch và đích đến chính lak thành công . Nói tóm lại nếu bạn ko hok từ bây giờ thì tương lai sẽ chẳng có j tốt đẹp , thek nên hãy hok khi có thể bạn nhé

từ láy:mở mang

cặp quan hệ từ:nếu-thì

6 tháng 11 2018

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.

​Từ láy là: nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..

học tốt nhé

4 tháng 3 2018

1.  Quần thể

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ : 

- Các tập hợp cá thể sau đây là quần thể :

               1. Cá trắm cỏ trong ao                              2. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn

               3. Ốc bưu vàng ở ruộng lúa                      4. Sen trong đầm

               5. Sim trên đồi

- Tập hơp các cá thể sau đây không phải là quần thể :                     

               1. Cá rô phi đơn tính trong hồ                  2. Bèo trên mặt ao

               3. Các cây ven hồ                                     4. Chuột trong vườn

               5. Chim ở lũy tra làng   

2.  Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Các cá thể trong quần có các mối quan hệ :

- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

Ví dụ : Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

2. Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh :

- Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tố ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn, ... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể tốt hơn.

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khỏe và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.

- Lối sống bầy đàn đem lại cho quần thể lợi ích :

+ Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

+ Ngoài ra sống trong bầy đàn thì khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

+ Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên ( như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.

28 tháng 11 2016

Sang Ngữ Văn mà hõi nhé p

28 tháng 11 2016

sorry bạn nha ! MÌnh nhầm 1 tí

ucche

13 tháng 11 2016

 Cây bàng đã già  và thân bàng to,khoắc lên một màu nâu sần sùi,cành bàng dài đâm ra các phía trên mỗi cành có mất nhiều lá,mặt trên của lá là màu xanh thẫm phía dưới lá hơi vàng và có dính bụi.Trái bàng rất nhiều,vào mùa thu chúng rụng nhiều ở sân chúng tôi còn lấy quả bàng chơi đép nhau,còn lá bàng nữa lớp tôi mang bút ra vẽ vào nhưng chiếc lá đã rụng và gửi cho nhau,đứa viết chữ đẹp đứa viết lại xấu có khi lúc đọc ở chỗ lá nhiều đứa cũng không dịch được chữ nhau.Tuy cây đã già nhưng vẫn trụ rất tốt để làm cây che bóng mát cho chúng tôi lúc ra chơi.

Quan hệ từ:tuy-nhưng                        Từ trái nghĩ:chữ đẹp-chữ xấu                               Từ đồng nghĩa:Trái-Qủa

Mình viết không hay nhưng k cho mình nha

19 tháng 12 2016

Gia đình tôi có tất cả bốn người. Gồm bố tôi, mẹ tôi, tôi và em tôi. Gia đình tôi là một gia đình rất hòa thuận, kinh tế ở mức khá trong xóm và được được mọi người hết sức khen ngợi. Bố tôi là một bác sĩ, năm nay ba sáu tuổi, khá đẹp trai, dáng người ông cao, gầy, khuân mặt chũ điền cao sang, tính tình vui tươi, hòa nhã. Mẹ tôi năm nay ba mươi tuổi, đang là giáo viên tại trường cấp 2 ở xã, mẹ có ngoại hình và tinh cách trái ngược với bố tôi, bà thấp, béo, hơikhó tính, nghiêm khăc. Mọi người trong xóm nói những điểm trái ngước đó đã làm gia đình trở thành gia đình văn hóa. Em trai tôi học lớp 2, khuân mặt ngây thơ, trong sáng rất tinh nghịch.  Tôi có ngoại hình khá giống với bố tôi, dáng người mảnh khảnh, cũng khá điển trai. Tôi luôn vui vẻ hòa đồng với mọi ngưỡi xung quanh nên thường được mọi người yêu mến.

K mình nha!

12 tháng 12 2021

tick mình nha