K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

Gọi số tờ mỗi loại là a;b;c (a;b;c thuộc N và a;b;c >0)

Vì số tiền mỗi tờ giấy bạc là bằng nhau nên ta có : 20'000.a = 50'000.b = 100'000.c

Mà có tất cả 16 tờ nên a+b+c=16 

xong rồi bạn làm như dạng tỷ lệ thuận/nghịch nha :D 

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

28 tháng 7 2019

Gọi số tờ giấy bạc loại 500 000 đ, 200 000 đ và 100 000 đ lần lượt là \(x,y,z\)

Thei bài ra ta có:

\(x+y+z=136\)và \(500000x=200000y=100000z\)         ( 1 )

Từ ( 1 ) ta có: \(5x=2y=z\)hay \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x}{10}=\frac{x+y+z}{2+5+10}=\frac{136}{17}=8\)

\(\Rightarrow x=8.2=16;\)\(y=8.5=40\)và \(z=8.10=80\)

Vậy : Số tờ tiền loại 500 000 đ là 16 tờ, số tờ loại 200 000 đ là 40 tờ và số tờ tiền loại 100 000 đ là 80 tờ.

~ rất vui vì giúp đc bn ~

Gọi các loại tiền lần lượt là a , b , c

\(\Rightarrow\frac{a}{500000}=\frac{b}{200000}=\frac{c}{100000}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)

Mà a + b + c = 136 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{136}{8}=17\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=17\Rightarrow a=85\)tờ

\(\frac{b}{2}=17\Rightarrow b=34\)tờ

\(\frac{c}{1}=17\Rightarrow c=17\)tờ

Vậy ........

Study well 

2 tháng 8 2017

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5 000 đồng người đó có (0 < x < 15 , x ∈ N).

Vì tổng số tờ 2 000 đồng và 5 000 đồng là 15 tờ nên ta có điều kiện x < 15

và số tờ 2 000 đồng người đó có là: 15 – x (tờ)

⇒ Tổng số tiền người đó có là: 5.x + 2.(15 – x) (nghìn đồng).

Theo bài ra, người đó có số tiền không quá 70 nghìn đồng nên ta có bất phương trình:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Kết hợp với điều kiện nên x có thể nhận một trong các giá trị {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13}

11 tháng 4 2022

tờ 5000 = 64000 :5000 = 12 tờ 5000đ

tờ 2000 = 4000:2000= 2 tờ 2000đ

22 tháng 4 2017

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 - x (=> điều kiện 0 < x < 15; nguyên)

Vì số tiền không quá 70000 nên:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13. Hay x có thể nhận các giá trị là {1; 2; 3; ...; 13}

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng người ấy có thể có là các số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 13.

Gọi số tờ tiền loại 5000 đồng và 10000 đồng Hùng có lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=16 và 5000a+10000b=120000

=>a=8 và b=8

25 tháng 4

Gọi x là số tờ tiền 5000 đồng và y là số tờ tiền 10000 đồng (x,y€N*;x,y<16)

Vì Hùng đem 16 tờ tiền nên ta có pt: x+y=16(1)

Hùng mua 1 quyển sách trị giá 122000 đồng và được thối lại 3000 đồng nên ta có pt: 5000x+10000y=122000+3000 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

X+y=16

5000x+10000y=122000+3000

=> x=7(tmđk)

     Y=9 (tmđk)

Vậy Hùng đem theo 7 tờ 5000 đồng và 9 tờ 10000 đồng

 

11 tháng 4 2019

Gọi x,y( tờ) là số tờ 2000, 5000 đồng. ĐK: 0<x,y<15.

Một người có số tiền không quá 70 000 đồng nên ta có bpt: 2000x+5000y\(\le70000\)

\(\Leftrightarrow2x+5y\le70\left(1\right)\)

Có 15 tờ giấy bạc nên ta có pt: x+y=15(2)

Từ (1)(2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y\le70\\x+y=15\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+75-5x\le70\\y=15-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{5}{3}\\y=15-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\le x\le14\)

\(\Rightarrow1\le y\le13\)

Vậy người đó có nhiều nhất 13 tờ giấy 5000 đồng.

2 tháng 4 2021

Gọi số tờ tiền 2000đ là x (đồng) (x là số tự nhiên, x < 20)

=> Số tờ tiền 5000đ là: 20 - x (đồng)

Theo bài ta có món quá trị giá 79000 đ

=> 2000x + 5000(20-x) = 79000 

\(\Leftrightarrow\) 2000x + 100000 - 5000x = 79000

\(\Leftrightarrow-3000x=-21000\Leftrightarrow x=7\left(tmđk\right)\)

Vậy số tờ tiền 2000đ là 7 tờ

Số tờ tiền 5000đ là 20 - 7 = 13 tờ

 

 

2 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nhiều

 

24 tháng 2 2018

Đặt x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng(x là số dương)

=> số tờ loại 2000 đồng :15-x

Ta có phương trình:

2000.(15-x)+5000x\(\le\)70000

Nếu 2000(15-x)+5000x=70000

<=>30000-2000x+5000x=70000

<=>-2000x+5000x=70000-30000

<=>3000x=40000

=>x=40000:3000==40:3(KTMDK)

Nếu 2000(15-x)+5000x<70000

<=>1000[2(15-x)+5x]<70000

<=>2(15-x)+5x<70

<=>30-2x+5x<70

<=>3x<40

<=>x<40/3

Lấy x <40/3 và gần 40/3 => x=13 . Nên x có thể \(\le\)13

Xét x=13

5000.13=65000

70000-65000=5000(ko chia hết cho 2000)

Xét x=12

5000.12=60000

70000-60000=10000

Mà 10000 chia hết 2000

=>CÓ nhiều nhất là 12 tờ giấy bạc 5000

24 tháng 2 2018

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x (với 0

Vì số tiền không quá 70000 nên

5000x + 2000(15 – x ) ≤ 70000

5000x + 30000 – 2000x ≤ 70000

3000x ≤ 40000

\(\Rightarrow\) \(x\le\dfrac{40}{3}\)

So với điều kiện thì \(0< x\le\dfrac{40}{3}\) mà x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13.

Vậy số từ giấy bạc loại 5000đ người ấy có thể có là các số nguyên dương từ 1 đến 13.