K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2022

À đề là j ạ

27 tháng 7 2022

\(17^2+2.17.33+33^2\)

\(=289+1122+1089\)

\(=2500\)

8 tháng 4 2020

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(17x^2-17x+8\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x^2-17x+33\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(17x^2-17x+8\right)-\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x^2-17x+33\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(16x^2-25\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+3=0\\4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\\x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;-3;-\frac{5}{4};\frac{5}{4}\right\}\)

17 tháng 3 2020
a) (x-17)/33 + (x-21)/29 + x/25 = 4 <=> [(x-17)/33-1] + [(x-21)/29-1] + x/25-2] = 0 <=> (x-50)/33 + (x-50)/29 + (x-50)/25 = 0 <=> (x-50)(1/33+1/29+1/25) = 0 Mà 1/33+1/29+1/25 khác 0. <=> x- 50 = 0 <=> x=50 b) (3x−5)(7−5x)+(5x+2)(3x−2)=2 <=> 21x−15x2−35+25x+15x2−10x+6x−4−2=0 <=> (15x2−15x2)+(25x+21x−10x+6x)−(35+4+2)=0 <=> 42x=41 <=> x=41/42
10 tháng 9 2017

Ta có : \(77^2+93^2-17^2-33^2\)

\(=\left(77^2-17^2\right)+\left(93^2-33^2\right)\)

\(=\left[\left(77-17\right)\left(77+17\right)\right]+\left[\left(93-33\right)\left(93+33\right)\right]\)

\(=\left(60.94\right)+\left(60.126\right)\)

\(=60\left(94+126\right)\)

\(=60.220\)

\(=13200\)

11 tháng 9 2017

chị quyên ơi , c ko những giỏi Anh mà còn giỏi Toán nữa

yeu

9 tháng 11 2019

\(A=\frac{2x^2-16x+33}{x^2-8x+17}=\frac{2\left(x^2-8x+17\right)-1}{x^2-8x+17}=2-\frac{1}{x^2-8x+17}\)

để A nhỏ nhất => \(\frac{1}{x^2-8x+17}\) lớn nhất

\(x^2-8x+17=\left(x-4\right)^2+1\ge1\)=> \(\frac{1}{x^2-8x+17}\le\frac{1}{1}=1\)

=> A ≥ 2 - 1 = 1

dấu ''='' xảy ra khi x = 4

a) Ta có: \(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-17}{33}-1+\frac{x-21}{29}-1+\frac{x}{25}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-17-33}{33}+\frac{x-21-29}{29}+\frac{x-2\cdot25}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)

\(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}>0\)

nên x-50=0

hay x=50

Vậy: x=50

b) Ta có: \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)+\left(5x+2\right)\left(3x-2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow-15x^2+46x-35+15x^2-4x-4-2=0\)

\(\Leftrightarrow42x-41=0\)

\(\Leftrightarrow42x=41\)

hay \(x=\frac{41}{42}\)

17 tháng 3 2020

a, \(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=4-4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17-33}{33}\right)+\left(\frac{x-21-29}{29}\right)+\left(\frac{x-2.25}{25}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\) (*)

\(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}>0\Rightarrow\) Phương trình (*) xảy ra khi: \(x-50=0\Leftrightarrow x=50\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 50.

24 tháng 10 2018

a) \(36^2+14^2+36.28\)

\(=36^2+14^2+2.36.14\)

\(=\left(36+14\right)^2=50^2=2500\)

b) \(77^2+93^2-17^2-33^2\)

\(=77^2-33^2+93^2-17^2\)

\(=\left(77-33\right)\left(77+33\right)+\left(93-17\right)\left(93+17\right)\)

\(=110\left(77-33+93-17\right)\)

\(=110.120=13200\)

24 tháng 10 2018

tks bn mình còn vài câu mà chưa ai trả lời bn trả lời giúp mình vs

7 tháng 12 2016

Tất nhiên là được 

7 tháng 12 2016

Ta có: \(A=\frac{2x^2-16x+33}{x^2-8x+17}=\frac{\left(2x^2-16x+34\right)-1}{x^2-8x+17}\)

\(=2-\frac{1}{x^2-8x+17}\)

Ta thấy rằng A bé nhất khi x2 - 8x + 17 bé nhất

x2 - 8x + 17 = (x2 - 8x + 16) + 1 = (x - 4)2 + 1\(\ge1\)

=>  x2 - 8x + 17 bé nhất = 1 khi x = 4

Vậy A bé nhất bằng 2 - 1 = 1 khi x = 4

6 tháng 8 2020

Cách 1 :\(A=\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}^2-2\sqrt{5}+\sqrt{1}^2}-\sqrt{\sqrt{5}^2+2\sqrt{5}+\sqrt{1}^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{1}\right)^2}\)

\(=|\sqrt{5}-\sqrt{1}|-|\sqrt{5}+\sqrt{1}|=\sqrt{5}-\sqrt{1}-\sqrt{5}-\sqrt{1}=-2\)

Cách 2 \(A=\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(< =>A^2=6-2\sqrt{5}-6-2\sqrt{5}+2\sqrt{36-20}\)

\(< =>A^2=8-2\sqrt{5}-2\sqrt{5}=8-2\left(2\sqrt{5}\right)=8-4\sqrt{5}\)

<=>...

6 tháng 8 2020

\(B=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{2}+\sqrt{1}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\sqrt{17+12\sqrt{2}}-\left(\sqrt{2}+1\right)\sqrt{17-12\sqrt{2}}}{\sqrt{17^2-\left(12\sqrt{2}\right)^2}}\)

tự làm tiếp đi , mình lười viết