K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

+) Vì M là trung điểm của BC 

=> MB=MC

+) Xét tam giác BMA và tam giác CMA, có:

AB=AC (gt)

MB=MC (cmt)

Cạnh AM chung 

=> tam giác BMA= tam giác CMA (c.c.c)

=> góc BAM=góc CAM ( đ/n 2 góc tương ứng bằng nhau) (1)

+) Vì M là trung điểm của BC nên AM nằm giữa 2 tia AB và AC (2)

Từ (1,2)

=> AM là tia phân giác của góc BAC (đpcm)

20 tháng 9 2016

c) Cách 1:

Xét ΔABC cân tại A, có AM  là phân giác nên đồng thời là trung trực 

Vậy AM là đường trung trực của BC.

Cách 2:

Ta có Δ AMB = ΔAMC(Cm câu a)

       =>  AMB = AMC(2 góc t/ư)

lại có    AMB + AMC = 180o (kề bù)

      => 2AMB = 180o

      => AMB = AMC = 90o

  Hay AM vuông góc BC

Mà MB = MC (GT)

=> AM là trung trực của BC(đpcm)

29 tháng 9 2016

có thể cho mình xem câu trả lời của câu a và b ko

vui

Đề bài yêu cầu chứng minh gì vậy bạn?

19 tháng 2 2021

Quinn ko hiểu 

đề bài ko có yêu cầu???leu

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

4 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

+ AM chung.

+ AB = AC (gt).

+ MB = MC (M là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.Mà AM là trung tuyến (M là trung điểm của BC).​\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của góc BAC (Tính chất tam giác cân).​

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do dó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác

18 tháng 2 2020

ABCtx

a) Xét  △AMB và  △AMC có:

    AB = AC ( gt)

    AM chung

    BM = MC (gt)

\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Ta có : △AMB =  △AMC

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)

c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)

   Mà       \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB =  △AMC)

\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)

d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.

Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)

Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)

23 tháng 12 2023

em lớp 6 ko bt làm

 

23 tháng 12 2023

em lớp 5 cũng ko biết làm