K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

=>AD\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM

c: Xét ΔKBA và ΔKPM có

KB=KP

\(\widehat{BKA}=\widehat{PKM}\)(hai góc đối đỉnh)

KA=KM

Do đó: ΔKBA=ΔKPM

=>\(\widehat{KBA}=\widehat{KPM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MP

 

25 tháng 3 2020

b) Vì AC=2AB

AB=BD

=>AC=AD

Xét tam giác ACE và tam giác ADE có:

AC=AD ( chứng minh trên ) 

^CAE=^EAD ( tính chất phân giác )

AE chung

=> tam giác ACE = tam giác ADE ( c.g.c )

=> ^CEA=^AED ( 2 góc tương ứng )

Mà ^CEA kề bù ^AED

=> ^CEA=^AED=90°

=> AE vuông góc CD

AI và AE là 2 tia trùng nhau

=> AI vuông góc CD

Vì AI vuông góc BM

Mà AI vuông góc CD

<=> BM // CD

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 3 2020

Vì mình không tìm được cách gõ góc nên kí hiệu ^ là góc nhé! Mong bạn thông cảm

20 tháng 12 2021

a) Xét ΔABH,ΔAKHΔABH,ΔAKH có:
BH=HK(gt)BH=HK(gt)

ˆAHB=ˆAHKAHB^=AHK^

AH: cạnh chung

⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)

b) Vì ΔABH=ΔAKHΔABH=ΔAKH

⇒AB=AK⇒AB=AK ( cạnh tương ứng ) (1)

Xét ΔAMK,ΔCMEΔAMK,ΔCME có:

AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ ( đối đỉnh )

EM=KM(gt)EM=KM(gt)

⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)

⇒EC=AK⇒EC=AK ( cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒EC=AB(=AK)⇒EC=AB(=AK)

c) Xét ΔAMEΔAME và ΔCMKΔCMK có:
AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM3=ˆM4M3^=M4^ ( đối đỉnh )

KM=EM(gt)KM=EM(gt)

⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)

⇒ˆE1=ˆK1⇒E1^=K1^ ( góc tương ứng )

Mà ˆE1E1^ và ˆK1K1^ ở vị trí so le trong nên AE // KC hay AE // BC

Vậy a) ΔABH=ΔAKH

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
30 tháng 1 2020

A B C H M N K D E = = x x

  GT

 △ABC cân tại A. BM ⊥ AC, CN ⊥ AB.

 BM ∩ CN = {K}. AK ∩ BC = {H}.

 MD = MK ; NE = NK

   KL

 a. BM = CN

 b, AK là p/g BAC

 c, AK ⊥ BC

 d, △AED cân

Bài giải:

a, Xét △BMA vuông tại M và △CNA vuông tại N

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

      BAC là góc chung  

=> △BMA = △CNA (ch-gn)

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △NKA vuông tại N và △MKA vuông tại M

Có: AN = AM (△BMA = △CNA)

       AK là cạnh chung

=> △NKA = △MKA (ch-cgv)

=> NAK = MAK (2 góc tương ứng)    (1)

Và AK nằm giữa AN và AM

Mà N \in  AB ; M \in  AC

=> AK nằm giữa AB và AC      (2)

Từ (1) và (2)

=> AK là phân giác BAC

c, Xét △BAH và △CAH 

Có: BA = CA (cmt)

    BAH = CAH (cmt)

   AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BHA = CHA (2 góc tương ứng)

Mà BHA + CHA = 180o (2 góc kề bù)

=> BHA = CHA = 180o : 2 = 90o

=> AH ⊥ BC

Mà AK ∩ BC = {H}

=> AK ⊥ BC

d,  Xét △NEA vuông tại N và △NKA vuông tại N

Có: NE = NK (gt)

    AN là cạnh chung

=> △NEA = △NKA (2cgv)

=> AE = AK (2 cạnh tương ứng)

Xét △DMA vuông tại M và △KMA vuông tại M

Có: MD = MK (gt)

    AM là cạnh chung

=> △DMA = △KMA (2cgv)

=> AD = AK (2 cạnh tương ứng)

Mà AE = AK (cmt)

=> AD = AE

Xét △ADE có: AD = AE (cmt) => △ADE cân tại A

5 tháng 1

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

∠A chung

⇒ ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do I là trung điểm của BC (gt)

⇒ IB = IC

Xét ∆ABI và ∆ACI có:

AB = AC (cmt)

AI là cạnh chung

BI = CI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆ACI (c-c-c)

⇒ ∠BAI = ∠CAI (hai góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của ∠BAC

c) Do ∆ABI = ∆ACI (cmt)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AIB + ∠AIC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AIB = ∠AIC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AI ⊥ BC