K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

122013 . 152014 = 124.503+1 . ( ...5 )

                       = ( 124 ) 503 . 12 . ( ...5 )

                       = (...6 503 . 12 . ( ...5 )

                       = ( ...6 ) . 12 . ( ...5 )

                       = ( ...2 ) . ( ...5 )

                       = ...0 

31 tháng 10 2016

Ta có:

\(12^{2013}.15^{2014}=12^{2013}.15^{2013}.15=\left(12.15\right)^{2013}.15=\left(...0\right)^{2013}.15\)

Mà số có tận cùng bằng 0 khi nhân lũy thừa lên luôn luôn có tận cùng bằng 0 và 0.15 = 0 nên từ đó suy ra kết quả phép nhân \(12^{2013}.15^{2014}\) có tận cùng là 0

Vậy kết quả phép nhân \(12^{2013}.15^{2014}\) có tận cùng là 0

31 tháng 10 2016

là 0

27 tháng 9 2016

122013 có chữ số tận cùng là :

121 = 12 = 2

122 = 144 = 4

123 = 1728 = 8

124 = 20736 = 6

Số tận cùng là : 4 x 2013 = 8052 

Vậy 8052 = 2 ( 2 là chữ số ở hàng 2 )

số hang 2 = 4

các chữ số thứ tự có mũ của 15 là :

151 = 15 = 5

152 = 255 = 5

Như vậy có chữ số tận cùng là 5 .

Chữ số tận cùng của phép nhân là :

5 x 4 = 20 = 20 = 0

Chữ số tận cùng = 0

27 tháng 9 2016

kết quả của phép nhân 122013 . 152014 là 1 số có chữ số tận cùng là ....

122013 có chữ số tận cùng là :

121 = 12 = 2

122 = 144 = 4

123 = 1728 = 8

124 = 20736 = 6

Số tận cùng là : 4 x 2013 = 8052 

Vậy 8052 = 2 ( 2 là chữ số ở hàng 2 )

số hang 2 = 4

các chữ số thứ tự có mũ của 15 là :

151 = 15 = 5

152 = 255 = 5

Như vậy có chữ số tận cùng là 5 .

Chữ số tận cùng của phép nhân là :

5 x 4 = 20 = 20 = 0

Chữ số tận cùng = 0

nhé !

19 tháng 2 2017

Ta có:22013=24.503.2=(...6).2=(...2)

152014=(...5)

Mà (...2).(...5)=(...0) nên chữ số tận cùng của 22013.152014 là 0.

26 tháng 9 2016

Ta có:

122013 x 152014

= 122013 x 152013 x 15

= (12 x 15)2013 x 15

= (180)2013 x 15

= (...0) x 15

= (...0)

Vậy kết quả của phép nhân 122013 x 152014 là 1 số có chữ số tận cùng là 0

27 tháng 9 2016

0

 

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

24 tháng 9 2016

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

24 tháng 9 2016

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

31 tháng 8 2021

363

31 tháng 8 2021

<img src=https://hoc24.vn/images/avt/avt30201979_256by256.jpg><img src=https://hoc24.vn/images/avt/avt30201979_256by256.jpg>