K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2015

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4=42-6y^2\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^2=6\left(7-y^2\right)\)

Vì \(\left(2x+2\right)^2\ge0\)  \(\Rightarrow7-y^2\ge0\)\(\Rightarrow y^2\le7\)

Mà \(y\in Z\)  \(\Rightarrow y=0\); +-1 ; +-2 \(\Rightarrow\) các gt tương ứng của x

đúng nha

bài này cũng dễ

3 tháng 11 2017

cảm ơn bạn đã giúp 

thanks

k tui nha

27 tháng 12 2021

\(2x^2+5xy+3y^2\\= 2x^2+2xy+3xy+3y^2\\= 2x\left(x+y\right)+3y\left(x+y\right)\\=\left(2x+3y\right)\left(x+y\right) \)

27 tháng 12 2021

2x^2-5xy-3y^2

 = 2^x + xy - 6xy - 3y^2  

= x(2x + y) - 3y(2x + y)  

= (2x + y)(x - 3y)

22 tháng 7 2015

<=> 2.(x2 + 2x +1) + 3.y2 = 21

<=> 2.(x+1)2 + 3. y2 = 21

Vì 3y2; 21 đều chia hết cho 3 nên 2.(x +1)2 chia hết cho 3 . hơn nữa 2. (x +1)2 \(\le\) 21 và (x+1)2 là số chính phương

=> (x+1)2 =0 hoặc  9 

+) x + 1 = 0 => x = -1 => y 2 = 7 => loại

+) (x+1)= 9 => y= 1

=> x+ 1 = 3 hoặc x+ 1=- 3 => x = 2 hoặc x = -4

y2 = 1 => y = 1 hoặc y = -1

Vậy....

9 tháng 12 2017

 <=> 2x^2+3y^2+4x -19 =0

<=> 2.(x2 + 2x +1) + 3.y2 = 21

<=> 2.(x+1)2 + 3. y2 = 21

Vì 3y2; 21 đều chia hết cho 3 nên 2.(x +1)2 chia hết cho 3 . hơn nữa 2. (x +1)2  21 và (x+1)2 là số chính phương

=> (x+1)2 =0 hoặc  9 

+) x + 1 = 0 => x = -1 => y 2 = 7 => loại

+) (x+1)= 9 => y= 1

=> x+ 1 = 3 hoặc x+ 1=- 3 => x = 2 hoặc x = -4

y2 = 1 => y = 1 hoặc y = -1

Vậy....

2 tháng 8 2021

a)2x2+4x=19-3y2

⇔2x2+4x+2=21-3y2

⇔2(x+1)2=3(7-y2)Ta có 2(x+1)2⋮2⇒3(7-y2)⋮2

⇒7-y2⋮2

⇒y lẻ (1)

Ta lại có 2(x+1)2≥0

⇒3(7-y2)≥0

⇒7-y2≥0

⇒y2≤7

⇒y2∈{1;4} (2)

Từ (1),(2)⇒y2∈{1}

⇒y∈{-1;1}

Ta có y2=1⇒2(x+1)2=3(7-y2)=18⇒(x+1)2=9

⇒x+1=3 hoặc x+1=-3

⇒x=2 hoặc x=-4

Vậy {x,y}={(-1;2);(-1;-4);(1;2);(1;-4)}

30 tháng 6 2015

\(\int^{x=2m+1-2y}_{4\left(2m+1-2y\right)+2y-5m+1=0}\Leftrightarrow\int^{x=2m+1-2y}_{3m+5-6y=0}\Leftrightarrow\int^{x=2m+1-\frac{3m+5}{3}}_{y=\frac{3m+5}{6}}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{3m-2}{3}}_{y=\frac{3m+5}{6}}\)

để x,y nguyên thì 3m-2 thuộc bội của 3. 3m+5 thuộc bội của 6. mà bội là vô tận nên m cũng vô tận bạn ạ

để bài này có vẻ hơi lạ. thông thường m phải dưới mẫu cơ @@

a: \(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\left(m+1\right)=-4m-4+36=-4m+32\)

Để phương trình có nghiệm thì -4m+32>=0

=>-4m>=-32

hay m<=8

b: Theo Vi-et,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)

\(\Leftrightarrow36-2\left(m+1\right)=20\)

=>2(m+1)=16

=>m+1=8

hay m=7(nhận)

 

26 tháng 5 2022

`a)` Ptr có nghiệm`<=>\Delta' >= 0`

                             `<=>(-3)^2-(m+1) >= 0`

                             `<=>9-m-1 >= 0<=>m <= 8`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)`Với `m <= 8`, áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=6),(x_1.x_2=c/a=m+1):}`

Ta có:`x_1 ^2+x_2 ^2=20`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=20`

`<=>6^2-2(m+1)=20`

`<=>36-2m-2=20`

`<=>2m=14<=>m=7` (t/m)