K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

a) Ta có: 20 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 20)

Mà Ư(20) = { 1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;20}

Ta lập được bảng:

2n+11-12-24-45-510-1020-20
n0-11/2-3/23/2-5/22-39/2-11/219/2-21/2

Câu b: Làm tương tự

22 tháng 10 2016

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

22 tháng 10 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

12 tháng 1 2017

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm