K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

a)0,(17)+0,(83)=0

b)0.(6).3( nhân 3)=0

cho mik nha!

25 tháng 9 2016

a) 0,(17) + 0,(82) = 0 + 17 . 1/99 + 0 + 82 . 1/99 = 17/99 +82/99 = 1

b) 0,(6) . 3 = ( 0 + 6 . 1/9 ) . 3 = 6/9 . 3 = 18/9 = 2

30 tháng 10 2016

Mình bày cách làm nhé ! Ở 3 câu,mỗi số hạng ở vế trái là trị tuyệt đối nên ko âm

=> Vế trái ko âm và bằng 0 (theo đề) chỉ khi mỗi số hạng bằng 0.Từ đó tìm được x,y

30 tháng 10 2016

Sorry bạn. Mấy thăngf bạn của tớ of hết rồi nên chỉ tớ k đc thôi ! Dù sao cx cảm ơn bạn nhiều

19 tháng 3 2016

bạn thi violympic à kết quả là -166

14 tháng 6 2016

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)

  • Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
  • Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
  • Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.

Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.

b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)

14 tháng 6 2016

Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???

NV
9 tháng 1 2023

Đặt \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4k\\y=-7k\\z=3k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2.\left(-4k\right)+\left(-7k\right)+5.3k}{-4k-3.\left(-7k\right)-6.3k}=\dfrac{16k}{-1k}=-16\)

15 tháng 9 2019

Tran bang

Bạn đợi tí nha ! Mình đang làm !

Câu d là dấu " ) "  đúng không bạn ?

15 tháng 9 2019

\(1+x-2+2x=3\)

\(\left(1-2\right)+\left(x+2x\right)=3\)

\(-1+3x=3\)

\(3x=3-\left(-1\right)=3+1\)

\(3x=4\)

\(x=\frac{4}{3}\)

27 tháng 4 2018

bạn chỉ cấn thay x=0,y=-1 váo biểu thức rồi tính như bình thường là dc

9 tháng 2 2016

theo cách khác hổng được hả

 

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)