K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

n2 chia hết cho 3 <=> n . n chia hết cho 3

1 thừa số n chia hết cho 3 thì số kia cũng chia hết cho 3.

=> giải thích ở trên rồi còn cái mệnh đề là đúng

16 tháng 5 2016

đây là lớp 6 à

20 tháng 8 2020

Tks nha!!

20 tháng 8 2020

GIÚP MÌNH NHANH NHÉ!!

14 tháng 8 2018

khó quá tui ko biết làm..

k cho tui nha

thanks

hi hi tớ cũng chiu

28 tháng 6 2017

Mệnh đề sai.
Mệnh đề phủ định là: Với... chia hết cho 11.  P=1+2+...+n=((1+n)n)/2 ,n=11=> P chia hết cho 11 
Vậy tồn tại số tự nhiên n để P  chia hết cho 11 : )

10 tháng 12 2015

2n - 1 chia hết cho 7

Vì có n = 3 thì 2n - 1 chia hết cho 7 

10 tháng 9 2018

- mng giúp mình với ạ mình cần gấp

11 tháng 9 2018

a) \(\sqrt{5}-\sqrt{2}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}=\frac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)

Như vậy phát biểu a là sai

b) 693 chia hết cho 3 vài tổng các chữ số của nó là 6 + 9 + 3 = 18 chia hết cho 3, như vậy b  đúng

c) \(3-\sqrt{12}< 3-\sqrt{9}=0\) vậy biểu thức \(\sqrt{3-\sqrt{12}}\) là không có nghĩa, c sai

d) Phương trình có biểu thức x -3 dưới mẫu nên để phương trình có nghĩa thì \(x\ne3\), vậy x = 3 không phải là nghiệm => d sai.

24 tháng 9 2015

Ta có :

\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p

Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng       

24 tháng 9 2015

Đinh Đức Tài ns đúng