K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

-        Từ năm 1804 đến năm 1927:

Dân số thế giới tại các năm 1804 và 1927 lần lượt là 1 tỉ người và 2 tỉ người. Vậy tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:

\(\dfrac{{2 - 1}}{{1927 - 1804}} = 0,008\)

-        Tương tự, tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 là:

\(\dfrac{{7 - 6}}{{2011 - 1999}} = 0,08\)

b) Tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 gấp tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:

\(\dfrac{{0,08}}{{0,008}} = 10\)(lần)

c)

Dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người (năm 1804) lên 2 tỉ người (năm 1927) cần: \(1927 - 1804 = 123\)(năm)

Tương tự, ta có bảng số liệu sau:

Dân số thế giới tăng (tỉ người)

Từ 1 lên 2

Từ 2 lên 3

Từ 3 lên 4

Từ 4 lên 5

Từ 5 lên 6

Từ 6 lên 7

Thời gian cần thiết (năm)

123

32

15

13

12

12

d) Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2011:

-        Tốc độ tăng dân số (tăng 1 tỉ người) ngày càng nhanh: từ 1 lên 2 tỉ người cần 123 năm (1804 – 1927), nhưng từ 2 lên 3 tỉ người chỉ cần 32 năm (1927 – 1959).

-        Thời gian tăng dân số (1 tỉ người) ngày càng được rút ngắn (từ 123 năm xuống còn 12 năm).

17 tháng 9 2023

thiếu r thầy ơi

địa nè lm giúp mk nhaI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau:Câu 1. Biểu đồ dưới đây là biểu đồ khí hậu của môi trường nào?A. Nhiệt đới.    B. Xích đạo ẩm.    C. Nhiệt đới gió mùa.     D. Hoang mạc.Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:A. Cà phê, cao su, bông, ngô.B. Cao su, lạc, chè, khoai.C. Cà phê, cao su, bông,...
Đọc tiếp

địa nè lm giúp mk nha

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau:

Câu 1. Biểu đồ dưới đây là biểu đồ khí hậu của môi trường nào?

A. Nhiệt đới.    B. Xích đạo ẩm.    C. Nhiệt đới gió mùa.     D. Hoang mạc.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:

A. Cà phê, cao su, bông, ngô.
B. Cao su, lạc, chè, khoai.
C. Cà phê, cao su, bông, dừa, lạc, mía.
D. Cao su, cà phê, chè, ngô, lạc.

Câu 3. Dân số ở đới nóng chiếm:

A. Gần 50% dân số thế giới.      B. Hơn 35% dân số thế giới.
C. 40% dân số thế giới.          D. Khoảng 60% dân số thế giới.

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?

A. Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa.
B. Trồng trọt trong các ốc đảo, chăn nuôi.
C. Khai thác dầu khí, khoáng sản.
D. Vận chuyển hàng và buôn bán qua các hoang mạc.

Câu 5. Chọn các cụm từ trong ngoặc (2 - 3 tháng, 3 - 4 tháng, thực vật, động vật, -80C, -100C, mùa hạ, mùa xuân) và điền vào các chỗ trống (...) trong câu sau cho phù hợp:

"Ở gần cực khí hậu lạnh quanh năm, mùa hạ chỉ dài ......(1)... Nhiệt độ trung bình luôn dưới ......(2)...... Đất đóng băng quanh năm, ......(3)...... chỉ phát triển được vào .......(4)...... ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, khi lớp băng trên mặt tan đi".

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm): Dựa vào biểu đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy:

  • Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX.
  • Nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

Câu 2 (3,0 điểm): Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới.

Đề thi hk1 môn địa lý lớp 7

3
20 tháng 12 2019

sory nha tại mk cop nhưng ko có hình

link của đề nè https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: (1) 2 - 3 tháng                                   (3) thực vật

            (2) -10o C                                           (4) mùa hạ

II. TỰ LUẬN

Câu 1: - Nhận xét: 

+ Từ năm Công nguyên dến năm 1804, dân số thế giới tăng 0,7 tỉ người

+ Từ năm 1804 đến năm 1999 dân số thế giới tăng 5 tỉ người 

- Nguyên nhân: 

+ Từ năm Công nguyên đến năm 1804, dân số thế giới tăng hết sức chậm do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh

+ Từ năm 1804 đến năm 1999, dân dố tăng nhanh, đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế

- Hậu quả: các gánh nặng về các vấn đề: ăn, mặc, ở , học hành, việc làm… do có nhiều trẻ em và thanh niên.

Câu 2: - Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì:+ Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

1 tháng 10 2015

1,Trong nhiều thế kỉ dân số thế giới tăng rất ít do chiến tranh, bệnh dịch, đói kém...

Trong những thế kỉ gần đây dân số thế giới tăng rất nhanh nhờ sự tiến bộ kinh tế xã hội làm tỉ lệ tử giảm

2, Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều

-Tập trung đông ở đồng bằng,ven biển,nơi có khí hậu thuận lợi

-Thưa thớt ở vùng núi, các đảo,xa mạc, vùng có khí hậu khắc nghiệt

3,Gồm 3 chủng tộc chính

-Môn-glô-it

-Ơ-rô-pê-ô-it

-Lê-grô-it

4 tháng 10 2021

limdim

22 tháng 5 2019

Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

19 tháng 3 2019

Zẽ ở chỗ nào z??

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2019 và kim ngạch xuất khẩu năm 2018 là:

\(\dfrac{{264,2.100}}{{243,5}}\%  = 108,5\% \)

 Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng 8,5% so với năm 2018.

b) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là:

\(\dfrac{{282,7.100}}{{264,2}}\%  = 107,0\% \)

 Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 tăng 7,0% so với năm 2019.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tỉ số phần trăm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2016 là:

\(\dfrac{{27,755}}{{19,257}}.100 = 144,129 \approx 144,13\)%

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 của tỉnh Bình Dương tăng 44,13% so với năm 2016.

b) Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 là:

\(19,257 + 21,908 + 24,032 + 25,287 + 27,755 = 118,239\)(tỉ đô la Mỹ)

Vậy trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trung bình là:

\(118,239:5 = 23,6478\)(tỉ đô la Mỹ)

c) Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước năm 2016 là: \(\dfrac{{19,257}}{{176,6}} \approx 0,11\)

Tương tự, ta có bảng số liệu:

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước (tỉ đô la Mỹ)

176,6

214,0

243,5

264,2

282,7

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương (tỉ đô la Mỹ)

19,257

21,908

24,032

25,287

27,755

Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước

\(\dfrac{{19,257}}{{176,6}}\)

\(\)

\(\dfrac{{21,908}}{{214,0}}\)

\(\dfrac{{24,032}}{{243,5}}\)

\(\dfrac{{25,287}}{{264,2}}\)

\(\dfrac{{27,755}}{{282,7}}\)