K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

\(\frac{2^{83}+2^{84}+2^{85}}{2^{82}+2^{81}+2^{80}}=\frac{2^{83}.\left(1+2+2^2\right)}{2^{80}.\left(2^2+2+1\right)}=2^3=8\)

12 tháng 8 2016

\(\frac{2^{83}+2^{84}+2^{85}}{2^{82}+2^{81}+2^{80}}=\frac{2^{80}.2^3+2^{80}.2^4+2^{80}+2^5}{2^{80}.1+2^{80}.2^2+2^{80}.2^3}=\frac{2^{80}.\left(8+16+32\right)}{2^{80}.\left(1+4+8\right)}=\frac{56}{13}\)

18 tháng 3 2022

C

4 tháng 2 2020

a=1

b=400

c=-500

4 tháng 2 2020

a) - 287+ 499+ (- 499)+ 285 

= ( - 287 + 285 ) + [ 499 + ( - 499 ) ]

= -2 + 0 = -2

b) ( 326- 43) + ( 174- 57)

= 326 - 43 + 174 - 57

= ( 326 + 174 ) - ( 43 + 57 )

=  500 - 100

= 400

c) ( 351- 875) - ( 125 - 149)

= 351 - 875 - 125 + 149

= ( 351 + 149 ) - ( 875 + 125)

= 500 - 1000

=  - 500

25 tháng 7 2016

1/5+1/10+1/20+1/40+...+1/1280= 
=1/5(1+1/2^1+1/2^2+...+1/2^8) 
=1/5*(1-1/2^9)/(1-1/2) 
=2/5*(1-1/2^9)

8 tháng 7 2015

D={31;32;33;34;....}

=> D có vô số phần tử

20 tháng 5 2017

Gọi số hạng thứ nhất là a

        số hạng thứ hai là b

Ta có dấu phẩy của số hạng thứ 2 bị chuyển sang bên phải một chữ số nên số khi đó gấp 10 lần số hạng thứ hai.

nên a + 10b = 285,03

mà a + b = 62,82

suy ra: (a + 10b) - (a + b) = 285,03 - 62,82

a + 10b - a -b = 222,21

(a - a) + (10b - b) = 222,21

9b = 222,21

b = 222,21 : 9

b = 24,69

a = 62,82 - 24,69 = 38,13

Vậy  số hạng thứ nhất là 38,13

        số hạng thứ hai là 24,69

Nhớ k cho minh nhe

20 tháng 5 2017

mơn bn nhìu

6 tháng 8 2023

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

6 tháng 8 2023

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)