K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

muốn chứng minh trung điểm ta chứng minh cho 2 đoạn thẳng = nhau ( nhớ là trên cùng 1 đg thẳng nhé)

6 tháng 8 2016

vậy nếu chứng minh A là trung điểm của EF thì lm kiểu j

31 tháng 5 2021

trả lời câu hỏi và đc ng khác trên 10 sp k cho là đc điểm sp thôi

31 tháng 5 2021

Muốn kiếm nhiều điểm SP thì bạn phải vào "Giúp tôi giải toán", trả lời các câu hỏi các bạn HS khác hỏi trên đó, nếu trả lời chính xác thì các bạn khác sẽ bấm "Đúng" cho bạn, cứ 10 phát bấm là đc 1 SP, còn nếu họ bấm "Sai" thì sẽ ko bị ảnh hưởng gì đến điểm, chỉ ảnh hưởng đến tâm lý thôi :)

Ngoài lề : Ngoài điểm SP ra thì còn có điểm GP, là điểm do các thầy cô Online Math đánh giá và cho bạn, điểm này có thể dùng đổi thưởng như : 2 tháng VIP , thẻ cào ĐT,...Còn cách tính điểm này và nó có hiển thị cùng các của các bạn HS ko thì mình ko rõ.

    Chúc bạn học tốt.

16 tháng 4 2019

Giải :

a, Ox là đường trung trực của AB nên OA=OB

Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC

=> OB=OC

b, Xét tg AOB cân tại O ( do OA=OB )

=> góc O1= góc O2 = 1/2 góc AOB

Xét tg AOC cân tại o ( vì OA=OC )

=> góc O3 = góc O4 = 1/2 góc AOC

nên góc AOB+ góc AOC= 2 (góc O1+góc O3)

= 2.góc xOy

= 2.60 độ

= 120 độ

Vậy góc BOC = 120 độ

( Hình thì dễ nên bạn tự vẽ nhé )

ko chắc

Ox là đường trung trực của AM (gt) ta có OA.

Tương tự Oy là trung trực của BM: OB = OM

Gọi I là giao điểm của Ox và AM ta có ΔAIO = ΔMIO (c.c.c)

=> widehat{O_{1}}  = widehat{O_{2}} .

Chứng minh tương tự ta có widehat{O_{3}}  = widehat{O_{4}} , mà widehat{O_{2}}  + widehat{O_{3}}  = 90°

=> widehat{O_{1}}  + widehat{O_{2}}  + widehat{O_{3}}  + widehat{O_{4}}  = 180°.

Chứng tỏ ba điểm A, O, B thẳng hàng (2).

Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Đề kiểm tra 15 phút toán 7 đường trung trực

a: Xét tứ giác BGCH có 

M là trung điểm của GH

M là trung điểm của BC

Do đó; BGCH là hình bình hành

SUy ra: BG//CH

b: Xét ΔBMK vuông tại M và ΔCMJ vuông tại M có

MB=MC

\(\widehat{MBK}=\widehat{MCJ}\)

Do đó: ΔBMK=ΔCMJ

Suy ra: BK=CJ

23 tháng 7 2018
  1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.
  2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng
  3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.
  4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.
  5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
  6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.
  7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .
  8. Sử dụng tính chất hình bình hành.
  9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.
  10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh
  11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng
  12. Chứng minh phản chứng
  13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0
  14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng
23 tháng 7 2018

Đây là những phương pháp chứng mình 3 điểm thẳng hàng trong chương trình hình học chương 2 có vị dụ hướng dẫn cụ thể.

Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng lớp 7

16 tháng 6 2021

gọi giao điểm của AJ với BD là H

giao điểm của AI với BD là E

giao điểm 2 đường chéo AC và BD là K

do ABCD là hình bình hành\(=>\left\{{}\begin{matrix}AK=KC\\KD=KB\end{matrix}\right.\)

\(=>DK\) là tiếp tuyến trong \(\Delta ADC\)

mà AJ cũng là tiếp tuyến trong \(\Delta ADC\)(do J là trung điểm CD)

\(=>H\) là trọng tâm \(=>BH=\dfrac{2}{3}DK=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}.BD=\dfrac{1}{3}BD\left(1\right)\)

chứng minh tương tự đối với \(\Delta ACB=>E\) là trọng tâm

\(=>BE=\dfrac{2}{3}KB=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}.BD=\dfrac{1}{3}BD\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\)\(=>HE=\dfrac{1}{3}BD=HD=EB\left(dpcm\right)\)