K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB

nên AD=AE(1)

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC

nên AD=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Khi E đối xứng với F qua A thì A là trung điểm của EF

Xét ΔEDF có 

DA là đườg trung tuyến

DA=EF/2

Do đó: ΔEDF vuông tại E

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

2 tháng 11 2015

A B C D E F I K

Gọi I,K lần lượt là giao điểm của AB với DE, AC với DF

a) E đối xứng D qua AB \(\Rightarrow\) IE = ID; góc I = 90 độ

Xét tam giác AED có AI là đường trung tuyến (IE = ID) còn là đường cao (góc I = 90 độ)

nên tam giác AED cân tại A \(\Rightarrow\) AE = AD (1)

F đối xứng D qua AC \(\Rightarrow\) KF = KD; góc K = 90 độ

Xét tam giác AFD có AK là đường trung tuyến (KF = KD) còn là đường cao (góc K = 90 độ)

nên tam giác AFD cân tại A \(\Rightarrow\) AF = AD (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AE = AF

b) không biết làm

2 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1/2 AB; AF = 1/2 AC

Nên AE = AF ⇒ AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.

17 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Vì E đối xứng với D qua AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tính chất đường trung trực)

Nên ∆ ADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của ∠ (DAE) ⇒ ∠ A 1 ∠ A 2

* Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF (tính chất đường trung trực)

Nên  ∆ ADF cân tại A

Suy ra: AC là phân giác của  ∠ (DAF)

⇒  ∠ A 3 =  ∠ A 4

∠ (EAF) =  ∠ EAD) +  ∠ (DAF) = ∠ A 1 ∠ A 2 ∠ A 3 ∠ A 4 = 2( ∠ A 1 ∠ A 3 ) = 2 . 90 0 = 180 0

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

 

Nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm A.