K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Có:

\(x^3-2x^2+2=x^2-2x+2=0\)

\(\Rightarrow2x^2=2x\)

\(\Rightarrow x^2=x\)

\(\Rightarrow x^2-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Mà với cả x =0 hay x = -1 thì \(x^3-2x^2+2=x^2-2x+2\ne0\).

Do đó không tồn tại x thỏa mãn.

6 tháng 7 2016

hai bài này riêng biệt mà bạn

6 tháng 7 2016

\(x^3-2x^2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-x^2+x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

...

17 tháng 5 2016

a) đenta phẩy=m^2-m^2+1>0

=>.........................

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

8 tháng 6 2016

Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2 
=> BE = 20 cm 
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB 
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)