K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

Ta có: a = m.k+n

          b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đpcm)

giải: gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

ta có: a = m.k+n

         b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đccm)

mk chỉ rùi nha!! 56547568

179 : 36 = 4 ( dư 35 )

183 : 37 = 4 ( dư 35 )

187 : 38 = 4 ( dư 35 )

195 : 40 = 4 ( dư 35 )

199 : 41 = 4 ( dư 45 )

17 tháng 1 2016

số đó là :

  3x3+13=sai đề là cái chắc

5 tháng 6 2017

a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.

b/ 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

5 tháng 6 2017

a.

Image

b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3

mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6

29 tháng 6 2018

, Do hai số ko chia hết cho 2 và 5 nên tận cùng là 1,3,7,9. 
Và ko chia hết cho 3 nên ko thể là 33 và 99.
Vậy a là 11; b là 77 vì a<b
a + b = 11 + 77 = 88 và là số chia hết cho 2, 4, 8, 11, 16, 22,44

24 tháng 4 2017

a, Do hai số ko chia hết cho 2 và 5 nên tận cùng là 1,3,7,9. Và ko chia hết cho 3 nên ko thể là 33 và 99. Vậy a là 11; b là 77 vì a<b a + b = 11 + 77 = 88 và là số chia hết cho 2, 4, 8, 11, 16, 22,44

15 tháng 12 2018

Vì là số có 2 chữ số và chữ số giống nhau nên 2 số có dạng aa và bb.

Vì 2 số này đều ko chia hết cho 2 và 5 nên a và b ko thể là chữ số chẵn hoặc 5, vậy a và b chỉ có thể là 1, 3,7,9.

Vì 2 số ko chia hết cho 3 nên tổng a+a hoặc b+b cũng ko chia hết cho 3.

Vậy a, b ko thể là 3 hoặc 9.

2 số cần tìm là 11 và 77.

Tổng 2 số là 88 nên chia hết cho 1,2,4,8,11,22,44,88

25 tháng 5 2017

a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.

b) Tổng của hai số đó là : 11 + 77 = 88. 

Ta có : 

88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11. 

Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

17 tháng 3 2018

Vì là số có 2 chữ số và chữ số giống nhau nên 2 số có dạng aa và bb. Vì 2 số này đều ko chia hết cho 2 và 5 nên a và b ko thể là chữ số chẵn hoặc 5, vậy a và b chỉ có thể là 1, 3,7,9. Vì 2 số ko chia hết cho 3 nên tổng a+a hoặc b+b cũng ko chia hết cho 3. Vậy a, b ko thể là 3 hoặc 9. 2 số cần tìm là 11 và 77. Tổng 2 số là 88 nên chia hết cho 1,2,4,8,11,22,44,88