K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

21 tháng 5 2016

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

24 tháng 5 2016

a.

EAB + BAC = 1800

EAB + 1200 = 1800

EAB = 1800 - 1200

EAB = 600

AD là tia phân giác của BAC 

=> BAD = DAC = BAC/2 = 1200/2 = 600

AD // EB

=> DAB = EBA (2 góc so le trong)

mà DAB = EAB ( = 60)

=> EBA = EAB

=> Tam giác EAB cân tại E

mà EAB = 600

=> Tam giác ABE đều

b.

BAC = 1200

=> Tam giác ABC tù

=> BC là cạnh lớn nhất

=> BC < AB

mà AB = EB (tam giác ABE đều)

=> BC < EB (1)

Tam giác ABC có:

BC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)

mà AB = AE (tam giác ABE đều)

=> BC < AB + AE

=> BC < EC (2)

Từ (1) và (2), ta có:

EC > BC > EB

21 tháng 5 2016

a, Có BE // AD (gt)

=> góc EBA = góc BAD (2 góc so le trong)

=> góc EBA = góc BAD = 1/2 góc BAC = 120o/2 = 60o  (1)

Tam giác BEA có: góc BEA + góc EBA = góc BAC (t/c góc ngoài)

=> góc BEA = góc BAC - góc EBA = 120o - 60o = 60o     (2)

Từ (1)(2) => Tam giác BEA cân

             Mà tam giác BEA có : góc EBA = 60o (c/m trên)

                 => tam giác BEA đều

b, Tam giác ABC cân (gt) => góc ABc = góc ACB = 90o - góc BAC/2 = 90o - 120o/2 = 30o

Tam giác BEC có: góc BEC + góc ECB +góc CBE = 180o ( đ/lí tổng 3 góc )

=> góc CBE = 180o - góc BEC - góc ECB

=>góc CBE = 180o - 60o - 30o = 90o

Có: Góc ECB  < góc BEC < góc CBE (vì 30o < 60o < 90o)

=> EB < BC < EC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 

24 tháng 5 2016

(Tự vẽ hình nhá)

a) AD là tia phân giác của góc BAC nên DF = DE (t/c điểm nằm trên đg phân giác) (1)

và góc BAD = góc CAD =  góc BAC : 2 = 120o : 2 = 60o

Xét tam giác ADE vuông tại E có: góc ADE = 90o - góc CAD = 90o - 60o = 30o

Tương tự cũng được góc ADF = 30o

Do đó góc FDE = góc ADE + góc ADF = 60o (2)

Từ (1) và (2) => tam giác DEF đều

b) tam giác BID = tam giác CKD (g.c.g) => DI = DK

=> tam giác DIK cân

c) Cái này thì chỉ có tam giác ABC cân tại A cho ở đề bài thì mới làm được. Chứ như này thì mình chịu.

24 tháng 5 2016

a,b,c tớ làm ở đây *giống nhau quá á* => /hoi-dap/question/48493.html

Còn bài tính theo ý:

Thì do tam giác ADF là tam giác vuông có 1 góc là 60 độ

=> cạnh huyền bằng cách góc vuông đối diện với góc 30 độ => AD=2AF=2.(AC-FC)=2,(CM-FC)=2.(m-n)

31 tháng 5 2015

bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có:

EAB + CAB = 1800   ( 2 góc kề bù )

EAB + 1200 = 1800

=> EAB = 180-  1200 = 600          (1)

vì:   EB // AD

=>  EBA = BAD = 120/2 =  600       

mà EAB + ABE + BEA = 1800

=>  600 + 600 + BEA = 1800

=> BEA = 1800 - 60- 600 = 600

=>  TAM GIÁC ABE ĐỀU  (CÓ 3 GÓC = 600)                (đpcm)

20 tháng 3 2021

a, xét hai tam giác AED và AFD có:
góc AFD = góc AED (góc vuông)
góc EAD= góc FAD (AD là tia phân giác của góc A)
AD cạnh chung
nên tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền góc nhọn)
từ giả thiết trên
=> DE=DF
=> tam giác DEF là tam giác cân
Mà:
D là góc đối của góc A
DA là tia phân giác của A=120 độ
=> D= 60 độ Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác ta có 180‐ 60 = 120 độ
DEF là tam giác cân nên góc E= góc F nên 120/2= 60 độ
Vậy góc D= E= F= 60 độ hay DEF là tam giác đều

b. Tam giác EAD=tam giác FAD(ch‐gn)
=>AE=AF
Mà KE=FI
=> AE+EK=AF+FI
=> AK=AI
Xét tam giác AKD và tam giác AID
AK=AI
KAD=IAK
AD chung
=> tam giác AKD= tam giác AID(cgc)
=> DK=DI
=> ΔDIK cân
=> đcpcm

c, Có:
^BAC + ^MAC = 180°
=> ^MAC = 180° - ^BAC
=> ^MAC = 180° - 120°
=> ^MAC = 60°
Lại có:
AD // MC
=> ^MCA = ^CAD = 60°
=> △ACM đều

27 tháng 3 2016

vi be song song voi ad

ma ad vuong goc voi bc ( cho nay minh lam hoi tat)

vay vay be vuong goc voi bc ma goc EBA+ ABD = EBD = 90O

VAY EBA = 600

  VAy eba =eab=600(cho nay ban phai tinh goc eab bang tc 2 goc ke bu)

vây tam gia abe deu

b(co 3 goc moi goc bang 90;60;30do ban tu giai dua vao tc canh doi dien voi goc lon hon)

t i c k nha 

a: Ta có: \(\widehat{BEA}=\widehat{EAC}\)(BE//AC)

mà \(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}\)

nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\)

hay ΔBAE cân tại B

b: \(\widehat{ABE}=180^0-2\widehat{BAE}=180^0-70^0=110^0\)

8 tháng 1 2022

a) AD là phân giác \(\widehat{A}\) (gt). 

Mà \(\widehat{BED}=\widehat{CAD}\) (BE // AC).

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED.}\)

\(\Rightarrow\) Δ BAE cân tai B.

b) Δ BAE cân tai B (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=180^o-2\widehat{BAE}\left(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\right).\)

\(\widehat{ABE}=180^o-2.35=110^o.\)