K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

12 tháng 11 2017

7 tháng 5 2016

ai giải được giúp tớ với

19 tháng 4 2017

a /Ta có : vì AOM =1/2AOB mà AOB>90*-->AOM>45*

mà AOM+AMO=90*-->AMO>AOM-->OA>MA( tính chất góc đối diện cạnh trong tam giác)

b/ Xét tam giác OMB Ta có MBO=90*--->OMB<90*

--->OMB<OBM-->OM>OB(tính chất góc đối diện cạnh trong tam giác)

18 tháng 4 2019

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a)

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Trong ΔABC có: góc ABC đối diện cạnh AC, góc ACB đối diện cạnh AB.

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) ΔAED có:

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ AE < AD hay AD > AE

24 tháng 3

cc

 

4 tháng 6 2017

Hình bạn tự vẽ.

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A ta có:

\(\widehat{DAC}=180^o-2\widehat{ACD}\)

\(\widehat{DAC}=180^o-2\cdot31^o=118^o\)

Mà  \(\widehat{DAC}=\widehat{ABD}+\widehat{ADB}\)( góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABD\))

Nên \(118^o=88^o+\widehat{ADB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADB}=118^o-88^o=30^o\)

Mặt khác \(\widehat{ADB}=\widehat{DEC}\)( 2 góc so le trong và BD // EC )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DEC}=30^o\)

Ta có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 góc so le trong và BD // EC )

\(\widehat{ABD}=88^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACE}=88^o\)

Mà  \(\widehat{DCE}=\widehat{ACD}+\widehat{ACE}\)

Nên \(\widehat{DCE}=31^o+88^o=119^o\)

Ta có:

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)\(\Delta ACD\)cân tại A)

\(\widehat{ACD}=31^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}=31^o\)

Xét \(\Delta ECD\)ta có:

\(\widehat{DCE}>\widehat{EDC}>\widehat{DEC}\left(119^o>31^o>30^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(ED>EC>CD\)( Quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác )

Vậy cạnh \(DE\)lớn nhất trong \(\Delta CDE\)

14 tháng 3 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có AC > AB (gt) => \(\widehat{AEB}< \widehat{ADC}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b/ Ta có EC < EB => AE < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) (1)

và CB < CD => AB < AD (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) (2)

Từ (1) và (2) => AE < AD