K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng như chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau tuần mưa ngâu, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe, trăng thu sáng trong vằng vặc. Trái hồng thêm...
Đọc tiếp

Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng như chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau tuần mưa ngâu, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe, trăng thu sáng trong vằng vặc. Trái hồng thêm ửng đỏ, quả bòng vàng óng căng tròn, cốm Vòng bọc lá sen xanh…quà của bà, của mẹ cho bé. Chúng em vui mừng đón đợi Tế Trung Thu để múa đèn, rước sư tử và phá cỗ. Nằm mơ đã thấy ông trăng thu lơ lửng giữa trời. Núi Đọi, núi An Lão trầm ngâm nhìn đồng lúa chín. Dòng sông trong xanh lững lờ trôi, thuyền buồm ngược xuôi tấp nập. Con thuyền và cánh buồm như những cánh chim bay giữa trời thu.

4
11 tháng 4 2016

Zớ zẩn wa

11 tháng 4 2016

bạn khùng à

12 tháng 1 2021

Gọi vận tốc bè gỗ là v1 (km/h) (v1 > 0)

=> Vận tốc thuyền : v1 + 4 km/h (v1 + 4 > 0)

Đổi : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ

Ta có v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = (v1 + 4).\(\frac{10}{v_1+4}\) (= 10)

=> v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = v1.\(\frac{10}{v_1+4}\)+ 4\(\frac{10}{v_1+4}\)

=> \(\frac{v_1.10}{3}=\frac{40}{v_1+4}\)

=> 3.40 = (v1+ 4).v1.10

=> (v1 + 4).v1 = 12

=> (v1)2 + 4.v1 - 12 = 0

=> (v1 + 2)(v1 - 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}v_1+2=0\\v_1-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=-2\left(\text{loại}\right)\\v_1=6\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của bè là 6km/h

24 tháng 2 2019

Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

25 tháng 11 2018

a) Ta có:  F   =   a v 2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:  120   =   a . 2 2   ⇔   a   =   30 .

b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức :  F   =   30 v 2 .

+ Với v = 10m/s thì F(10)  =   30 . 10 2   =   3000   ( N )

+ Với v = 20 m/s thì F(20) =   30 . 20 2 = 12000 (N)

c) Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25)  =   30 . 25 2   =   18750   ( N )   >   12000   ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

24 tháng 5 2017

Đường thẳng AC cắt đường thẳng vuông góc với CD tại D ở điểm H thì tam giác CDH là tam giác vuông cân, DH = CD = 3,4m. Đường thẳng AB cắt DH tại K thì DK = 5m nên H nằm giữa D, K (xem h.bs.17).

Dựng hình chữ nhật AKDI thì AIC là tam giác vuông cân, AI = KD = 5m và AC = AI 2 = 5 2 (m).

Trong tam giác vuông BKD, có

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có HKA là tam giác vuông cân, AK = HK = DK – DH = DK – DC = 5 – 3,4 = 1,6.

Ta có KB = DK.tg 30 °  = 5/ 3  = (5 3 )/3, nên suy ra

AB = KB – KA ≈ 1,29 (m).

 

17 tháng 6 2016

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.

7 tháng 3 2017

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.


 

16 tháng 7 2017

Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B hết số thời gian là

         48 phút - 32 phút \(=\) 16 phút 

                                       Đáp số; 16 phút

Ko chắcđâu nhé hèhè

13 tháng 5 2023

1 phút ca nô xuôi dòng đi đc là:

(cho 1=QĐ a-b)

1:32=1/32(QĐ a-b)

1 phút ca nô ngược dòng đi đc là:

1:48=1/48(QĐ a-b)

vì cụm bèo phải nhờ dòng nước để di chuyển,nên vận tốc dòng nước hay vận tốc cụm bèo là:

(1/32-1/48):2 = (48/1536-32/1536):2 = 16/1536:2 = 1/96(16/1536:16 *rút gọn*):2 = 1/96:2/1 = 1/96 x 1/2 = 1/192 (QĐ a-b)

1 cụm bèo trôi từ a-b hết số thời gian là:

1:1/192 = 1/1:1/192 = 1/1x192/1 = 192/1 = 192'

                                                                 Đ/S: 192'

đúng thì tick nha bạn