K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Mỗi giờ vòi 1 chảy nước hết số phần bể là:

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\)(phần)

Mỗi giờ vòi 2 chảy nước hết số phần bể là:

1 : 9 = \(\dfrac{1}{9}\)(phần)

Sau 1 giờ khi cả hai vòi chùng chảy thì lượng nước trong bể chiếm số phần bể là:

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\)(phần)

Thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể nước là:

1 : \(\dfrac{5}{18}=\dfrac{13}{18}\)(giờ) = 43 phút 20 giây

Đáp số 43 phút 20 giây

11 tháng 6 2017

\(25\frac{17}{35}h\)

11 tháng 6 2017

Vòi1 + vòi 2=\(7\frac{1}{5}h\)

 vòi 2 + vòi 3=\(10\frac{2}{7}h\)

 vòi 1 +  vòi 3=8\(h\)

=>2(vòi1+vòi2+vòi3)=\(\frac{892}{35}\)

=>vòi1+vòi2+vòi3=\(25\frac{17}{35}h\)

23 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: C

Một giờ vòi A chảy được là:  1 : 6 = 1 6  (bể)

Một giờ vòi B chảy được là:  1 : 3 = 1 3  (bể)

Một giờ vòi C chảy được là:  1 : 2 = 1 2   (bể)

Một giờ cả ba vòi chảy được là:  1 6 + 1 3 + 1 2 = 6 6 = 1 (bể)

Vậy trong 1 giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.

Mỗi giờ vòi 1 chảy \(\frac{1}{6}\) bể, vòi 2 chảy \(\frac{1}{4}\) bể, vòi 3 chảy \(\frac{1}{8}\) bể

Nếu để vòi 1 và vòi 2 và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cả 3 vòi chảy được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}=\frac{7}{24}\) bể

Thời gian vòi 3 chảy đầy bể là : \(1:\frac{7}{24}=1.\frac{24}{7}=\frac{24}{7}\) giờ

21 tháng 5 2022

b

21 tháng 5 2022

C

12 tháng 6 2017

Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được : 

\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được: 

 \(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\)(lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được : 

 \(1\div8=\frac{1}{8}\)(lượng nước của bể)

\(\Rightarrow\)Trong 1 giờ cả vòi chảy được : 

\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\)(lượng nước trong bể)

Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong : 

  \(1\div\frac{13}{72}=\frac{72}{13}=5\frac{7}{13}\)(giơ)

25 tháng 8 2017

Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được :

\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được:

\(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được :

1 ÷ 8 = 8 /1 (lượng nước của bể)

⇒Trong 1 giờ cả vòi chảy được :

\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\) (lượng nước trong bể)

Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong :

\(1\div\frac{13}{72}=5\frac{7}{13}\) (giơ) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)

$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:

$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)

Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.