K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

undefined

7 tháng 6 2017

Phan Minh Anh

Gọi x là số ghế băng ban đầu (x thuôc N*)
Suy ra số học sinh ở mỗi ghế băng là 40:x
Nếu bớt đi 2 ghế băng (x-2) thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 hs (x+1) 

Hay (x-2).(x+1) =40 

<=> x2 -2x -80 =0 
<=> x=10 
Vậy số ghế băng ban đầu là 10 ghế 

23 tháng 12 2018

Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)

Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( học sinh ) .

Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 học sinh ngồi.

Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:

Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0

Có a = -1, b= 2; c = 80 và  ∆   =   2 2   –   4 . ( - 1 ) .   80   =   324

Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)

Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.

30 tháng 1 2019

Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)

Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( học sinh ) .

Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 học sinh ngồi.

Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:

Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0

Có a = -1, b= 2; c = 80 và  ∆   =   2 2   –   4 . ( - 1 ) .   80   =   324

Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)

Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Lời giải:
Giả sử trong phòng học có $a$ học sinh.

Theo bài ra, nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 3 hs thì số bộ bàn ghế là:

$\frac{a-4}{3}$ (bộ)

Nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 4 học sinh thì số bộ bàn ghế là:
$\frac{a-2}{4}$ (bộ)

Số bộ bàn ghế không đổi nên: $\frac{a-4}{3}=\frac{a-2}{4}$

$\Rightarrow a=10$ (hs) 

Số bộ bàn ghế là: $\frac{a-2}{4}=\frac{10-2}{4}=2$ (bộ)

24 tháng 3 2020

undefined