K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái...
Đọc tiếp

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

1
11 tháng 1 2016

Giải:

  1. Chuyển đĩa 3 từ A -> C
  2. Chuyển đĩa 2 từ A -> B
  3. Chuyển đĩa 3 từ C -> B
  4. Chuyển đĩa 1 từ A -> C
  5. Chuyển đĩa 3 từ B -> A
  6. Chuyển đĩa 2 từ B -> C
  7. Chuyển đĩa 3 từ A -> C.
1 tháng 9 2015

mình cũng có câu hỏi như thế mình cũng học cô loan mà đúng không bà là cẩm thanh mà bà cũng học cô loan mà

25 tháng 5 2016

22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222vvvvvvvvvvbvbvbvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvbvbvvbvbvccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvcvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv 

  1.  

kj 

9 tháng 8 2015

L1: lấy 1 chiếc nhẫn bỏ ra

còn lại 8 chiếc nhẫn chia đều 2 bên cân mỗi bên 4 chiếc

nếu 2 bên bằng nhau thì chiếc nhẫn bị bỏ ra là nhẫn giả

L2: Nhưng nếu một bên nhẹ hơn bên còn lại ,ta lấy bên đó và lại chia ra cân đều mỗi bên 2 chiếc

L3:Ta sẽ chắc chắn rằng sẽ có 1 bên nhẹ hơn bên còn lại và lại chia đều ra cân mỗi bên 1 chiếc

   Lúc này ta thấy nhẫn bên nào nhẹ hơn thì là nhẫn giả

18 tháng 12 2021

bạn ơi người ta bảo nhẫn giải có khối lượng khác chứ người ta ko bảo nhẫn giả nhẹ hơn nhé :)

 

26 tháng 10 2015

Trước khi bị lấy đi lần 3, số kẹo có:

(4+1) : (1-1/2) = 5/2

Trước khi bị lấy lần 2, có:

(5/2+1) : (1-1/2) = 7

Lúc đầu có:

7: (1-1/2) = 35/2

tick đi làm ơn

 

27 tháng 10 2015

sơ đồ tự vẽ nhé!

                                    Giải

Nếu em bé thứ ba lấy \(\frac{1}{2}\) số kẹo còn lại sau khi em bé thứ hai lấy thì số kẹo còn lại sau khi em bé thứ ba lấy là:

4 - 1 = 3 (cái)

3 cái kẹo ứng với:

1 - \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) ( số kẹo còn sau khi em bé thứ hai lấy )

Số kẹo còn sau khi em bé thứ hai lấy là:

3 : \(\frac{1}{2}\) = 6 ( cái )

Nếu em bé thứ hai lấy \(\frac{1}{2}\) số kẹo còn lại sau khi em bé thứ nhất lấy thì số kẹo còn lại sau khi em bé thứ hai lấy là:

6 + 1 = 7 ( cái )

7 cái kẹo ứng với:

1 - \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) ( số kẹo còn lại sau khi em bé thứ nhất lấy )

Số kẹo còn lại sau khi em bé thứ nhất lấy là:

7 : \(\frac{1}{2}\) = 14 ( cái )

Nếu em bé thứ nhất lấy \(\frac{1}{2}\) số kẹo ban đầu thì số kẹo còn sau khi em bé thứ nhất lấy là:

14 + 1 = 15 ( cái )

15 cái kẹo ứng với:

1 - \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\) ( số kẹo ban đầu )

Số kẹo ban đầu là:

15 :  \(\frac{1}{2}\) = 30 ( cái )

       Đáp số: 30 cái kẹo