K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

Xét x ≥ 1 thì:
x6 + 3x3 + 1 > x6 + 2x3 + 1 = (x3 + 1)2
và x6 + 3x3 + 1 < x6 + 4x3 + 4 = (x3 + 2)2
=> (x3 + 1)2 < y4 = x6 + 3x3+ 1 < (x3 + 2)2
=> y4 nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> pt đã cho vô nghiệm với x ≥ 1
\(\rightarrow\)Xét x = 0: tính được y = ± 1 => pt có 2 nghiệm (0; -1) và (0;1)
\(\rightarrow\)Xét x = -1: y4 = -1 (vô nghiệm)
\(\rightarrow\)Xét x ≤ -2: để dễ nhìn đặt z = -x => z ≥ 2
pt trở thành: y4 = z6 - 3z3+ 1
Ta thấy: z6 - 3z3 + 1 < z6 - 2z3 + 1 (vì z ≥ 2)
=> z6 - 3z3 + 1 < (z3 - 1)2
và (z6 - 3z3 + 1) - (z6 - 4z3+ 4) = z3 - 3 > 0 (do z3 ≥ 8)
=> z6 - 3z3 + 1 > z6 - 4z3 + 4 = (z3 - 2)2
Do đó: (z3 - 2)2 < y4 = z6 - 3z3 + 1 < (z3- 1)2
=> y4 nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> pt đã cho vô nghiệm với x ≤ -2
Kết luận pt đã cho có 2 nghiệm là (0; -1) và (0;1)

2 tháng 4 2016

đăng muộn thế này thì ai giải cho
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Bài 1:
$2x^4-3x^2-5=0$

$\Leftrightarrow (2x^4+2x^2)-(5x^2+5)=0$

$\Leftrightarrow 2x^2(x^2+1)-5(x^2+1)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+1)(2x^2-5)=0$

$\Leftrightarrow 2x^2-5=0$ (do $x^2+1\geq 1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$)

$\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{2}$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{5}{2}}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-6x+5=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x)-(5x-5)=0$

$\Leftrightarrow x(x-1)-5(x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-5)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=5$

b.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=(m+5)^2-4(-m+6)\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2+14m+1\geq 0(*)$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m+5$
$x_1x_2=-m+6$

Khi đó:
$x_1^2x_2+x_1x_2^2=18$

$\Leftrightarrow x_1x_2(x_1+x_2)=18$

$\Leftrightarrow (m+5)(-m+6)=18$

$\Leftrightarrow -m^2+m+12=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-12=0$

$\Leftrightarrow (m+3)(m-4)=0$

$\Leftrightarrow m=-3$ hoặc $m=4$

Thử lại vào $(*)$ thấy $m=4$ thỏa mãn.

 

1) Thay \(m=\sqrt{3}+1\) vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}+1-1\right)x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-y\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-\sqrt{3}y-y=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(-3\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}\\3x-2\sqrt{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\3x=\sqrt{3}-\dfrac{12+10\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\x=\left(\dfrac{13\sqrt{3}-12-10\sqrt{3}}{13}\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{3}-12}{13}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(m=\sqrt{3}+1\) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\\y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)

 

9 tháng 1 2021

bạn ơi mk thử lại ko đúng

 

ĐK \(x\ne0\)

Chia cả 2 vế cho \(\frac{1}{x}\)ta được

\(\frac{3}{3x-4+\frac{1}{x}}+\frac{13}{3x+2+\frac{1}{x}}=6\)

Đặt \(3x+\frac{1}{x}=y\)

\(\Rightarrow\frac{3}{y-4}+\frac{13}{y+2}=6\)

\(\Leftrightarrow16y-46=6\left(y-4\right)\left(y+2\right)\)

Đến đây tự giải nhé (Phá ngoặc rồi ghép cặp lại)

24 tháng 11 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3-3x=y^3-3y\left(1\right)\\x^6+y^6=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-3\right)=0\)

\(x^6+y^6=1\)

\(\Rightarrow\left|x\right|,\left|y\right|\le1\)

\(\Rightarrow x^2+xy+y^3< 3\)

Với \(x=y\)

\(\Rightarrow2x^6=1\)

\(\Rightarrow x=y=\pm\dfrac{1}{\sqrt[6]{2}}\)

17 tháng 11 2017

1...Chia cả hai vế cho xyz ta được 
3xy/xyz + 3yz/xyz + 3zx/xyz = 4xyz/xyz 
<=>3/x + 3/y + 3/z = 4 
<=>1/x + 1/y + 1/z = 4/3 
Vì x,y,z bình đẳng nên giả sử 0<x<=y<=z 
+nếu x>=4=> y>=4;z>=4 
=> 1/x + 1/y + 1/z <= 1/4 + 1/4 + 1/4 =3/4 < 4/3 => pt vô nghiệm 
+nếu x=1 => 1+1/y+1/z=4/3 
<=> 1/y+1/z=1/3 
<=> 3(y+z)=yz 
<=> 3y+3z-yz=0 
<=> 3y-yz+3z-9=-9 
<=> y(3-z)-3(3-z)=-9 
<=> (3-z)(3-y)=9 
Vì y,z nguyên dương nên (3-y),(3-z) nguyên dương 
mà 9=3*3=1*9=9*1 
==>3-z=3 và 3-y=3 => z=0 và y=0 (loại vì y,z nguyên dương) 
+nếu x=2 => 1/2+1/y+1/z=4/3 
<=> 1/y+1/z=5/6 
<=> 6(y+z)=5yz 
<=> 6y+6z-5yz=0 
<=> 30y-25yz+30z-36=-36 
<=> 5y(6-5z)-6(6-5z)=-36 
<=> (5z-6)(5y-6)=36 
Vì y,z nguyên dương nên (5y-6),(5z-6) nguyên dương 
mà 36=6*6=2*18=18*2=3*12=12*3=4*9=9*4 
Giải tương tự phần trên ta được 
y=2,z=3 hoặc y=3,z=2 
+nếu x=3 => 1/3+1/y+1/z=4/3 
<=> 1/y+1/z=1 
Giải tương tự phần trên ta được y=z=2 
Vậy (x;y;z)=(2;2;3);(2;3;2);(3;2;2)

Đây là bài gần giống nhé