K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

1)d

2)c

3)d

4)a

mình chưa chắc lắm

ủng hộ nhé

31 tháng 3 2016

1.D

2.A

4.A

3.A

30 tháng 11 2016

Danh từ :sáng;trời;đêm;bàn tay;trời;mây;màu trắng;màu men sứ;đông;đê;mắt;biển;ai;mây

Động từ :giội;rửa;nhường;cho;chạy;ngăn;thấy;ném

30 tháng 11 2016

ờ ờ toán hay tiếng việt vậy bnoi

Câu hỏi 1:Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩaCâu hỏi 2:Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?tính từ     động từ    danh từ    đại từCâu hỏi 3:Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?

tính từ     động từ    danh từ    đại từ

Câu hỏi 3:

Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm    đồng nghĩa     trái nghĩa   nhiều nghĩa

Câu hỏi 4:

Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:

thấp thoángnhững   cổ kính    thấp thoáng   những mái nhà

Câu hỏi 5:(sai)

Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

trái nghĩa    đồng nghĩa    nhiều nghĩa  đồng âm

Câu hỏi 6:(Đúng)

Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

đảo ngữ    điệp từ  so sánh   nhân hóa

Câu hỏi 7:(Đúng)

Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?

dấu chấm    dấu phẩy    dấu hai chấm  dấu chấm cảm

Câu hỏi 8:(Đúng)

Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?

trạng ngữ     vị ngữ     chủ ngữ   bổ ngữ

Câu hỏi 9:(Đúng)

Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?

đại từ   danh từ    động từ   tính từ

Câu hỏi 10:(Đúng)

Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

nhiều nghĩa   trái nghĩa    đồng âm   đồng nghĩa

2
23 tháng 3 2017

1. đồng âm

2. danh từ

3. giống câu 1

4. thấp thoáng

5. nhiều nghĩa

6. nhân hóa

7. dấu chấm

8. vị ngữ

9. đại từ

10. đồng nghĩa

23 tháng 3 2017

hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc

6 tháng 7 2016

1. d tính từ

2. c đó là hai từ đồng âm

6 tháng 7 2016

1.ồn ào thuộc từ loại: d,tính từ

2. có quan hệ với nhau là: c,đó là hai từ đồng âm

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!"a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắngCâu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa        ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắng

Câu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?

a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa          c) Trái nghĩa          d) Nhiều nghĩa

Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại ?

a) an toàn          b) an ninh           c) an tâm        d)an bài

Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ ?

a) Bà Lan năm nay 70 tuổi.       b) Bà ơi, bà có khỏe không?      

c) Tôi về quê thăm bà tôi.            d)Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng

7
31 tháng 3 2016

câu 1 : muối trắng

câu 2 : đồng âm

câu 3 : an toàn

câu 4 : bà ơi , bà có khỏe không ?

31 tháng 3 2016

1b       2a            3a                     4b

1. a, tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào các ô trống trong  các từ dưới đây :vải.... ; gạo...... ; đũa....b,chọn từ thích hợp nhất ( trong các từ dưới đây) để điền vào vị trí trong đoạn văn miêu tả saumùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ......,tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên áng sáng mà .......nảy nở với một sức mạnh khôn...
Đọc tiếp

1. a, tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào các ô trống trong  các từ dưới đây :

vải.... ; gạo...... ; đũa....

b,chọn từ thích hợp nhất ( trong các từ dưới đây) để điền vào vị trí trong đoạn văn miêu tả sau

mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ......,tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên áng sáng mà .......nảy nở với một sức mạnh khôn cùng . Hình như từng kẻ đá khô cũng ..... vì một lá cỏ vừa...... , hình như mỗi giọt khí trời cũng......, không lúc nào yên vì tiếng chim gáy , tiếng ong bay

3. tìm ba từ ghép được cấu tạo theo mẫu

a) có tiếng thợ

b)có tiếng viên 

c) có tiếng nhà

d) có tiếng sĩ

4. trong bài thơ '' tiếng ru'' nhà thơ tố hữu có viết

một ngôi sao chẳng sáng đêm

một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng

một người đâu phải nhân gian

sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !

từ cách diễn đạt trên  em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?

2
21 tháng 12 2018

giúp mik với

Bài làm

Bài 1: 

- vải thâm

 - gạo hẩm

 - đũa mun

Bài 2

 Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên Trái Đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, ong bay

Bài 3: Không hiểu

Bài 4:

một ngôi sao chẳng sáng đêm

một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng

một người đâu phải nhân gian

sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !

từ cách diễn đạt trên  em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng

# Chúc bạn học tốt #

26 tháng 3 2018

Câu 6:a

Câu 7:Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học

a.Đó là từ nhiều nghĩa

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 B- Tự luậnBài 5....
Đọc tiếp

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị 
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng  số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

 

Nhanh đc cái TiCk nhé !

5
19 tháng 2 2020

ban nuoc nao vay

21 tháng 2 2020

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị 
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị  của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng  số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

Tu lam nhe toan bai de thui

Hok tot!

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Từ...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng âmđồng nghĩatrái nghĩanhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì?

đại từđộng từtinh từdanh từ

Câu hỏi 3:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

đenchuyểnđồng nghĩađồng âm

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài?

trường lớptrường họcđường trườngnhà trường

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "màu mỡ"?

phì nhiêuxanh umtươi tốtcằn cỗi

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

bép xéplép xépngại ngùngrun sợ

Câu hỏi 7:

Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong các từ sau ?

ươngnhũnxanhgià

Câu hỏi 8:

Câu "Bác đã đi rồi sao bác ơi!" từ "đi" được hiểu là gì ?

chếtđi công tácđi nghỉchuyển nhà

Câu hỏi 9:

Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng nghĩađồng âmnhiều nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là từ nào?

hòa bìnhthái bìnhtrung bìnhthanh bình

3
16 tháng 3 2016

Điền linh tinh cái gì vào đây vậy bà

16 tháng 3 2016

viết gì chả hiểu ??????????????????????????????????

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:A. Huân chương lao động hạng Nhất.B. Huân chương Lao động hạng Nhất.C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?A.thuyềnB. thủyC. hòaCâu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?A. Danh từ B. Tính từ C. Động từCâu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc”...
Đọc tiếp

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:

A. Huân chương lao động hạng Nhất.

B. Huân chương Lao động hạng Nhất.

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?

A.thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?

A. Danh từ 

B. Tính từ 

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A.Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?

Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn

A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.

B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.

C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.

Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:

A. Động từ 

B. Quan hệ từ

C. Đại từ

2
30 tháng 7 2020

Dap an : A

Câu 1: Cụm từ nào được viết đúng chính tả?

A. Huân chương lao động hạng Nhất

B. Huân chương Lao động hạng Nhất

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh ?

A. thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: " Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình ", 2 từ "ngược" và "xuôi" thuộc từ loại gì?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, từ "buộc" nào là động từ chỉ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: " Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng. " có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?

A. Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 6: Từ "con" trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A. Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?