K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

1 nhân 0 bằng 0 vậy là do 0 nhân với số nào cx bằng 0 hay do 1 nhân với số nào cx bằng chính số đo

12 tháng 8 2017

\(a,\frac{7n+3}{n}\)

\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)

\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)

\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)

\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)

Để \(12n-1⋮4n+2\)

\(\Rightarrow7⋮4n+2\)

\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)

12 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(7n+3⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+3⋮n\\7n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3⋮n\)

\(n\in N;3⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy ....................

b) Ta có :

\(12n-1⋮4n+2\)

\(4n+2⋮4n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-1⋮4n+2\\12n+6⋮4n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮4n+2\)

\(n\in N\Leftrightarrow4n+2\in N;4n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+2=1\\4n+2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\dfrac{-1}{4}\\n=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\left(loại\right)\)

Vậy ....

12 tháng 8 2017

mình chỉ bt câu a mình học trên lớp thôi bn thông cảm ! :(

a.

Ta có: 7n+3 chia hết cho n => 7n chia hết cho n => 3 chia hết cho n

mà n thuộcN => n thuộc Ư(3)

vậy n thuộc Ư [1;3}

TICK zùm mình nhé!

8 tháng 1

\(A=\dfrac{10n-3}{5n+2}=\dfrac{10n+4-7}{5n+2}=\dfrac{2\left(5n+2\right)-7}{5n+2}=2-\dfrac{7}{5n+2}\)

Để A nguyên thì \(7\) ⋮ 5n + 2

\(\Rightarrow5n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow5n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};1;-\dfrac{9}{5}\right\}\)

________________

\(B=\dfrac{12n+5}{6n-3}=\dfrac{12n-6+11}{6n-3}=\dfrac{2\left(6n-3\right)+11}{6n-3}=2+\dfrac{11}{6n-3}\)

Để B nguyên thì \(11\) ⋮ 6n - 3

\(\Rightarrow6n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow6n\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

15 tháng 1 2018

a, Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

Theo bài ra ta có : 7n + 10 chia hết cho d

=> 5 ( 7n + 10 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d ( 1 )

5n + 7 chia hết cho d 

=>7 ( 5n + 7 ) chia hết cho d

=> 35n + 49 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

Vậy .....

b ) 14n + 3 và 21n + 4

Gọi d là ƯC ( 14n + 3 ; 21n + 4 )

Ta có : 14n + 3 chia hết cho d

=> 3 ( 14n + 3 ) chia hết cho d

=> 42n + 9 chia hết cho d ( 1 )

21n + 4 chia hết cho d

=> 2 ( 21n + 4 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 42n + 9 ) - ( 42 n + 8 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy ........

19 tháng 12 2023

Em con quá non

a) Sửa đề: 21n+4 và 14n+3

Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

b) 2n+5 và 3n+7

Gọi a∈ƯC(2n+5; 3n+7)

⇔2n+5⋮a và 3n+7⋮a

hay 3(2n+5)⋮a và 2(3n+7)⋮a

⇔6n+15⋮a và 6n+14⋮a

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

6n+15-6n-14⋮a

hay 1⋮a

⇔a=1

hay ƯCLN(2n+5; 3n+7)=1

Vậy: 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

17 tháng 2 2020

a) Gọi (2n+2,8n+7) là d  \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Vì (2n+2,8n+7) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+2)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(8n+8)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)(2n+2,8n+7)=1 nên tử số và mẫu số là số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản.

Các phần sau tương tự.

22 tháng 4 2020

gọi d là ƯC(5n + 4; 5n + 11)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\5n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+12⋮d\\15n+11⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow15n+12-15n-11⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{5n+4}{5n+11}\) là phân số tối giản

1 tháng 11 2017

\(\left(n+9\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(\left(n+9\right)-\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(\left(n+9-n-4\right)⋮\left(n+4\right)\)

=> \(5⋮\left(n+4\right)\)

=> \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

tó có bảng sau

n+4 1 5
n -3 loại

1

vậy x\(\in\left\{1\right\}\)