K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

a, Kẻ OH vuông góc với BC 

Ta có tam giác BEO=BHO( ch-gn )

=> BE=BH 

Tương tự ta có : CH=CF 

Mà BH+HC=BC => BE+CF=BC=5 ( Bạn tính BC theo định lý Pytago tam giác ABC nk )

Mà AB+AC=BE+FC+AE+AF=7 ( AE=AF vì AEOF là hình vuông )

=> AE=(7-5):2=1

=> AB+AC-BC=3+4-5=2=2AE ( đpcm )

19 tháng 2 2018

c, Ta có : OE=1, BE=2 : theo đl Pytago trong tam giác BEO tính đc \(BO=\sqrt{5}\)

OE=1, AE=1 :  theo đl Pytago trong tam giác OEA tính đc \(OA=\sqrt{2}\)

CF=3; OF=1 :  theo đl Pytago trong tam giác OFC tính đc \(OC=\sqrt{10}\)

3 tháng 4 2017

x=1+x

x=1+x

x=1+x=1-2

17 tháng 4 2017

1 + 1 = 2

2 + 2 =4

=> 2+4=6

1+1+2+2=2+4

=6

=> x=6

21 tháng 3 2023

Để chứng minh công thức AB+AC-BC = 2AE, ta sẽ sử dụng định lí phân giác trong tam giác:

  • Ta có: BOC là phân giác góc B và C, do đó BO và CO cắt nhau tại O, chia góc BOC thành hai góc bằng nhau.
  • Khi đó, ta có: AOE và AOD là cặp tam giác đồng dạng, vì chúng có:
  • Cặp góc vuông: ∠AOE = 90^o và ∠AOD = 90^o
  • Cặp góc bằng nhau: ∠OAE = ∠OAD (vì AE là phân giác góc A)
  • Do đó: cặp góc còn lại cũng bằng nhau: ∠AEO = ∠ADO
  • Từ đó suy ra: các tam giác AOE và AOD đồng dạng theo nguyên tắc cạnh - góc - cạnh (góc AEO hoặc ADO là góc chung, AE = AD và EO = OD): => AE/EO = AD/OD
  • Đặt x = EO. Khi đó, OD = x/BC và AE = x/AB (do AE là phân giác góc A).
  • Áp dụng công thức phân giác để tính x theo AB, AC và BC:
  • Xét tam giác EOx:
    • áp dụng định lí cosin trong tam giác vuông EOX có: OE^2 = OX^2 + EX^2 AB^2 + BE^2 = (AB-BC)^2 + x^2 AC^2 + CD^2 = (AC-BC)^2 + x^2
    • suy ra: 2x^2 = AB^2 + AC^2 - BC^2
  • Thay x bằng giá trị tương ứng, ta được: (AB+AC-BC)/2 = AE Vậy, ta đã chứng minh được công thức cần tìm.
1 tháng 4 2023

lớp 7 chưa có lượng giác bạn ơi