K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
1 tháng 3 2021

ta có 

\(2x-3\text{ chia hết cho }3x-5\) nên \(3\left(2x-3\right)\text{ chia hết cho }3x-5\)

mà \(3\left(2x-3\right)=2\left(3x-5\right)+1\text{ chia hết cho 3x-5}\)

khi 1 chia hết cho 3x-5 hay \(3x-5=\pm1\Rightarrow x=1\text{ hoặc }x=\frac{4}{3}\text{(loại)}\)

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=T%C3%ACm+h%E1%BB%87+s%E1%BB%91+b+%C4%91%E1%BB%83+%C4%91a+th%E1%BB%A9c+12x3%E2%88%927x2+ax+b+chia+h%E1%BA%BFt+cho+%C4%91a+th%E1%BB%A9c+3x2+2x%E2%88%921&id=775962

x^3-x+3x^2y+3xy^2-y. 3Tìm x. a)4x^2-12x =-9. b) (5-2x)(2x+7) =4x^2-25. c) x^3+27+(x+3)(x-9) = ..... Tìm n để đa thức x – x + 6x – x + n chia hết cho đa thức x – x + 5. 2. Tìm n để đa thức ... 1. a(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên. 2. a(2a – 3) ...... a, 6x^4-7x^3+ax^2+3x+2 chia hết cho x^2-x+b. b, x^4+ax^2+b ...

12 tháng 11 2016

tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé

Tim x:

a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)

Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)

=>x thuộc 1;2;4;16

12 tháng 11 2016

b) 6 chia het cho x +2

c) 5 chia het cho 2 - x

d) 3x + 5 chia het cho x

đ) x + 7 chia het cho x + 5

e) x - 4 chia het cho x +3

g) 2x + 7 chia het cho x + 1

h) 3x + 6 chia het cho x - 1 

bạn lập bảng nhé 

23 tháng 1 2016

3x + 4 chia hết cho x - 3

=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3

=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3

mà 3(x-3) chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}

=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}

2x - 1 chia hết cho x+1

=> 2x+2-3 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}

=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}

23 tháng 1 2016

3x+4 chia hết cho x-3

=> 3x-9+13 chia hết cho x-3

Vì 3x-9 chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13)

=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> x thuộc {4; 2; 16; 10}

1) ta có: 2-x chia hết cho x+1

Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }

Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

Vậy x={-4;-2;0;2}

Các câu khác làm tương tự