K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

ok ko bạn

 

2 tháng 4 2020

Kẻ AH là tia phân giác của ∠BAC(H∈BC)

=> ∠BAH=∠CAH=1/2∠BAC=60 độ

Ta có:

∠BAC+∠DAC=180 độ

=> ∠DAC=180-120=60 độ

=> ∠DAC=∠HAC=∠HAB=∠EAB(do EAB và DAC là 2 góc đối đỉnh)

Xét ΔDAC và ΔHAC có
AC chung

∠ACD=∠HCA

∠DAC=∠HAC

=> ΔDAC = ΔHAC(g-c-g)

=> AD=AH

Chứng minh tương tự: AE=AH

=> AE=AD(đpcm)

26 tháng 12 2019
Hình thì cậu tự vẽ lấy nha^_^ Gọi AO là tia phân giác của BÂC (O€BC) Ta có EÂB+BÂC=180°(hai góc kề bù) Thay BÂC=120°(gt) =>EÂB+120°=180° EÂB=180°-120°=60°=DÂC(hai góc đối đỉnh(1) Vì AO là phân giác của BÂC =>BÂO=OÂC=BÂC÷2=120°÷2=60°(2) Từ (1) và (2) =>EÂB=BÂO=OÂC=CÂD Xét tam giác EÂB và và tam giác OÂB có chung AB EÂB=BÂO(CMT) E^BA=A^BO(BA là phân giác của góc EBC) Do đó tam giác EAB=OAB(g-c-g) =>EA=AO(hai cạnh tương ứng)(/^\) CMTT với tam giấc ACO và ACD =>AO=AD(hai cạnh tương ứng)(*^*) Từ (/^\) và (*^*) =>AE=AO=AD Vậy AE=AD
1 tháng 1 2020

Mình cảm ơn cậu nhiều lắm nha

19 tháng 2 2020

Hình bn tự vẽ nha :))

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM, có:   \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};AMchung;\widehat{M=90^o}\) 

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(gcg)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2g.t.ư); AB=AC ( 2c. t.ư)

b) *Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE, có: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(do  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)); \(AB=AC\)(cmt); \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)(gcg)

* Ta có: \(\widehat{CAD}=\widehat{EAD}-\widehat{CAE};\widehat{BAE}=\widehat{EAD}-\widehat{BAD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(gt)    => \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\)

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)ABE, có: \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\)(cmt); \(AB=AC\)(cmt); \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\)(gcg)

Xét tứ giác EDCB có 

A là trung điểm của đường chéo DB

A là trung điểm của đường chéo EC

Do đó: EDCB là hình bình hành

Suy ra: ED//BC

hay \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC};\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)

a: Xét ΔACD có AC=AD

nên ΔACD cân tại A

Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A

b: Xét ΔABC và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔAED

Suy ra: BC=ED

c: Ta có: ΔABE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

a: Xét ΔEAD và ΔBAC có 

AE=AB

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\)

AD=AC

Do đó: ΔEAD=ΔBAC

Suy ra: ED=BC

b: Xét ΔACD có AC=AD

nên ΔACD cân tại A

Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A