K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

1, vì kịch bản nó thế.

2, vẻ đẹp của kiều thì thiên nhiên ghen tị, vẻ đẹp của vân đc thiên nhiên nhường.

nói chung cả 2 cái đều do ông du viết nó thế

28 tháng 4 2021

Thể loại truyện kí

 

Câu 1. Ta nhìn thấy hiện tượng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh vì ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ nhiều lần khi truyền từ không gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.

Câu 2. Chậu thao đầy nước bạn khi nhìn nghiêng thì nước nông hơn vì bị khúc xạ của ánh sáng khi truyền qua nước gây nên.

Câu 3. - Khi một thanh thẳng cắm nghiêng trong 1 cốc nước thì không thẳng vì ánh sáng bị khúc xạ khi truyền từ môi trường này đến môi trường khác.

- Khi rút thanh ra khỏi cốc hoặc cắm thẳng vào cốc thì không còn hiện tượng trên vì:

+ Khi rút thanh ra: tia sáng truyền thẳng nên thanh thẳng trở lại.

+ Khi cắm thẳng vào cốc: thanh thẳng sẽ vuông góc với mặt nước, lúc đó thanh sẽ trùng với đường pháp tuyến nên chúng thẳng 

22 tháng 2 2021

cảm ơn nhìu ạ 

15 tháng 11 2021

undefinedcó ai đang FA ko

4 tháng 9 2021

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ A:

\(v_{tb1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{60}\right)}=30\)(km/h)

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ B:

\(v_{tb2}=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(20+60\right)}{1}=40\)(km/h)

Vì xe xuất phát từ B xuất phát chậm hơn xe xuất phát từ A là nửa tiếng tức là 0,5 h thì 2 xe đến đích cùng 1 lúc

\(t-t'=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{v_{tb1}}-\dfrac{s}{v_{tb2}}=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=0,5\Rightarrow s=60\left(km\right)\)

Vậy ...

< Mình đã tắt ở đoạn tính toán nên chỗ sau dấu suy ra thứ 2 cậu tự bổ sung nha>

 

9 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhé!

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k

14 tháng 11 2016

27'

23'

5 tháng 3 2020

TRUYỆN KIỀU RẤT HAY

11 tháng 11 2021

mong giúp ạ

facebook tran the anh

11 tháng 11 2021

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.