K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
29 tháng 12 2020

ta có tích \(\left(2^n+1\right)\left(2^n-1\right)=4^n-1\)chia hết vho 3 bởi vì

4 chia 3 dư 1

do đó \(4^n\)chia 3 dư 1 với mọi n hay

\(4^n-1\)chia hết cho 3, mà \(2^n-1\)không chia hết cho 3 nên \(2^n+1\)chia hết cho 3

17 tháng 10 2017

a ) 3n + 1 chia hết cho n - 1

      3n - 3 + 4 chia hết cho n - 1

     ( 3n - 3 ) + 4 chia hết cho n - 1

3n - 3 chia hết cho n - 1 với mọi n 

=> 4 chia hết cho n -1 ( áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng )

=> n - 1 thuộc Ư(4) 

=> n - 1 thuộc { 1 , 2 , 4 }

Với n - 1 = 4 , ta có n = 5

Với n - 1 = 2 , ta có n = 3

Với n - 1 = 1 , ta có n = 2

b ) Tương tự câu a có n = 0 

17 tháng 10 2017

Cảm ơn nha

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

20 tháng 7 2015

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

15 tháng 7 2017

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

1 tháng 4 2018

bla...bla...bla...ba và bla

7 tháng 2 2017

a) (x-3)+(y+2)=6

<=>x+y-1=6

<=>x+y=7

Bài này thì có vô số nghiệm