K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2015

Nếu làm theo cách bạn nói

=> Đề sẽ thành thế này:

Cho tập hợp A = {n \(\in\)N} n chia hết cho 3 dư 1 và n < 500

Đề gì lạ vậy?

a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!

b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.

Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }

Hok tốt! (^O^)

2 tháng 12 2017

mình biết rồi!giải thế này:nối các số trong tập hợp A với tập hợp B lại,tổng cọng là có 9 phép tính ,rất dễ nhé!

kết quả:M=ngoặc nhọn bên trong ngoặc nhọn là 0;1;2;-1;-2 đóng ngoặc nhọn

DT
2 tháng 7 2023

`a)` \(18\le2x\le150\\ =>\dfrac{18}{2}\le x\le\dfrac{150}{2}\\ =>9\le x\le75\)

\(A=\left\{9;10;11;12;...;75\right\}\)

`b)` Số phần tử tập hợp A :

   \(\left(75-9\right):1+1=67\) (phần tử)

Tổng tập hợp A :

    \(\left(75+9\right).67:2=2814\)

2 tháng 7 2023

 18≤2�≤150=>182≤�≤1502=>9≤�≤75

�={9;10;11;12;...;75}

�) Số phần tử tập hợp A :

   (75−9):1+1=67 (phần tử)

Tổng tập hợp A :

    (75+9).67:2=2814

 

Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương ICâu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.A.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].B.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.C.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).D.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .Câu 2:...
Đọc tiếp

Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.

A.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].

B.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.

C.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).

D.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .

Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.

an được đọc là: 

A.    a mũ n.

B.     n mũ a.

C.     a lũy thừa n.

D.    Lũy thừa bậc n của a.

Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.

Cột A

Cột B

1)      am . an  =

A)    a bình phương

2)      a2 đọc là

B)    am + n

3)      am : an  =

C)    a lập phương

4)      a3 đọc là

D)    am –  n (a ≠ 0; m ≥ n)

 

Câu 4:  Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

A. Nhân và chia  Luỹ thừa  Cộng và trừ.

B. Cộng và trừ  Nhân và chia  Luỹ thừa.

C. Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ.

D. Luỹ thừa  Cộng và trừ  Nhân và chia.

Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :

A.().

B.[] ().

C..

D.{}.

Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là  …  của b, còn b gọi là  …  của a.

A.    Bội – ước.

B.     Ước – ước.

C.     Ước – bội.

D.    Bội – bội.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.

A.    Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

B.     Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.

C.     Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.

D.    Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.

Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:

A.    ƯC(a, b).

B.     ƯCNN(a, b).

C.     ƯCLN(a, b).

D.    BC(a, b).

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.

Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:

A.    BC(a, b).

B.     BCLN(a, b).

C.     B(a, b).

D.    BCNN(a, b).

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.

Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:

A.    x ∈ BC(a, b, c).

B.     x ∈ ƯCLN(a, b, c).

C.     x ∈ BCNN(a, b, c).

D.    x ∈ ƯC(a, b, c).

1
27 tháng 12 2021

1. B

2. B

3. 1.B  3.D  2.A  4. C

 

 Các phần tử của tập hợp thường được viết trongĐúngSaiADấu ngoặc đơn                       (        )        BDấu ngoặc vuông                   [         ]  CDấu ngoặc nhọn                      {        }  DĐồng thời cả 3 loại dấu trên  Câu 87: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho tập hợp M = {1945;1946;...;1975}Tập hợp M cóĐúngSaiA30 phần tử  B31 phần tử  CTổng các phần tử trong M là: 3920 x 15  DTổng các phần tử...
Đọc tiếp

 

Các phần tử của tập hợp thường được viết trong

Đúng

Sai

A

Dấu ngoặc đơn                       (        )      

 

 

B

Dấu ngoặc vuông                   [         ]

 

 

C

Dấu ngoặc nhọn                      {        }

 

 

D

Đồng thời cả 3 loại dấu trên

 

 

Câu 87: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho tập hợp M = {1945;1946;...;1975}

Tập hợp M có

Đúng

Sai

A

30 phần tử

 

 

B

31 phần tử

 

 

C

Tổng các phần tử trong M là: 3920 x 15

 

 

D

Tổng các phần tử trong M là: 3919 x 15 + 1975

 

 

Câu 88: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:

Tập hợp

Số phần tử

Đúng

Sai

A = {0}

Không có phần tử nào

 

 

B = {2;3}

Có 3 phần tử

 

 

C = {1;2;3;...;50}

Có 50 phần tử

 

 

Tập hợp D các số tự nhiên x mà x – 8 = 12

Có 1 phần tử

 

 

1
29 tháng 7 2021

Câu 86:

A. Sai

B. Sai

C. Đúng 

D. Sai

Câu 87:

A. Sai

B. Đúng 

C. Sai

D. Sai

Câu 88:

A. Sai

B. Sai

C. Đúng 

D. Đúng 

24 tháng 2 2020

Có nhé. 

24 tháng 2 2020

Tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn

cách nhau bởi dâu phẩy nếu phần tử là chữ

cách nhau bởi dâu chấm phẩy nếu phần tử là số

17 tháng 7 2017

a, 

A = {1,2,3,5,8}

b,

B = {1;5;6;7}