K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!

b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.

Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }

Hok tốt! (^O^)

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương ICâu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.A.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].B.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.C.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).D.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .Câu 2:...
Đọc tiếp

Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.

A.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].

B.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.

C.     Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).

D.    Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .

Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.

an được đọc là: 

A.    a mũ n.

B.     n mũ a.

C.     a lũy thừa n.

D.    Lũy thừa bậc n của a.

Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.

Cột A

Cột B

1)      am . an  =

A)    a bình phương

2)      a2 đọc là

B)    am + n

3)      am : an  =

C)    a lập phương

4)      a3 đọc là

D)    am –  n (a ≠ 0; m ≥ n)

 

Câu 4:  Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

A. Nhân và chia  Luỹ thừa  Cộng và trừ.

B. Cộng và trừ  Nhân và chia  Luỹ thừa.

C. Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ.

D. Luỹ thừa  Cộng và trừ  Nhân và chia.

Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :

A.().

B.[] ().

C..

D.{}.

Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là  …  của b, còn b gọi là  …  của a.

A.    Bội – ước.

B.     Ước – ước.

C.     Ước – bội.

D.    Bội – bội.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.

A.    Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

B.     Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.

C.     Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.

D.    Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.

Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:

A.    ƯC(a, b).

B.     ƯCNN(a, b).

C.     ƯCLN(a, b).

D.    BC(a, b).

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.

Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:

A.    BC(a, b).

B.     BCLN(a, b).

C.     B(a, b).

D.    BCNN(a, b).

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.

Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:

A.    x ∈ BC(a, b, c).

B.     x ∈ ƯCLN(a, b, c).

C.     x ∈ BCNN(a, b, c).

D.    x ∈ ƯC(a, b, c).

1
27 tháng 12 2021

1. B

2. B

3. 1.B  3.D  2.A  4. C

 

11 tháng 10 2015

1) a) Sô học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh không thể vượt quá Số học sinh giỏi Toán; và số học sinh giỏi Tiếng Anh

=> Số học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh nhiều nhất là 24 học sinh

b)

cả lớp Toán Tiếng Anh a

Gọi a là số học sinh giỏi cả toán và tiếng Anh => Số học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn là 30 + 24 - a = 54 - a (học sinh)

Số học sinh này < số học sinh cả lớp ( Nhỏ hơn khi lớp có học sinh không giỏi môn nào)

=> 54 - a < 43 => 54 - 43 < a => 11 < a => a nhỏ nhất bằng 11

Vậy số học sinh giỏi cả hai môn ít nhất là 11 học sinh 

2) A = {n \(\in\) N / n = 2k ; k \(\in\) N }

B = {n \(\in\) N / n = 2k + 1; k \(\in\) N}

C = A giao B = {rỗng}

Cả A và B đều có vô số phần tử

11 tháng 10 2015

cac ban co gang giai giup minh nha

22 tháng 8 2018

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

12 tháng 5 2018

Bài 1: a) A ={7; 8; 9}

b)B = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 11}

c) A = {S;O;N;G;H}

d) {1;3}, {1;4}, {2;3}, {2;4}

e) {cam;cam}, {cam;ổi}, {cam;chanh}, {tảo;ổi}, {tảo;chanh}, {tảo;cam}

a)  cam\(\in\)A và B

b) tảo \(\in\)

tảo \(\notin\)B

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

4 tháng 10 2016

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử

b) \(6\notin A\)

c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B

d) A = { 1;3 }           A = { 3;1 }                    A = { 5;1 }

A = { 1 ; 5 }             A = { 3 ; 5 }                  A = { 5 ; 3 }

Nha bn