K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

ko phải có mà là có rất nhiều đó bạn

20 tháng 1 2016

VD: k=19931993; k=199319931993

26 tháng 6 2015

Không những có mà còn rất nhiều.

Ví dụ : k = 19931993 ; k = 199319931993 ; ...
 

7 tháng 3 2019

CÓ CON CẶC!!!????

20 tháng 3 2016

có nhiều lắm đó như: 1994; 3987; ...

12 tháng 6 2016

a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.

Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.

Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.

b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.

Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.

Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).

Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.

Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.

Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.

Đ/S: 226,8 phút.

4 tháng 7 2015

theo mk nghi la ko ton tai

4 tháng 7 2015

có tồn tại vì k = 4n 

16 tháng 4 2016

ko vì 2000 là số chắn 

=> 2000k có tận cùng chẵn

=> ko thể tận cùng 0001

16 tháng 4 2016

Ta có: 2000^k=200......0(có k chữ số 0) là số có tận cùng là chẵn nên 2000^k có tận cùng là 0001 là sai.