K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

12 tháng 3 2017

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

1 tháng 10 2017

- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.

- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".

- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.

17 tháng 12 2019

1. Đoạn 1: Giôn và Bin khập khiễng đi xuống bờ suối. Cả hai đều mệt mỏi sau những ngày gian khổ dài đằng đẵng. Bỗng, Giôn bị trượt chân ngã. Anh kêu lên: - Bin, mình bị trật khớp rồi. Bin vẫn lảo đảo lội qua dòng suôi. Giôn gọi như van vỉ nhưng Bin vẫn không quay đầu lại.

2. Đoạn 2: Giôn nén đau, trèo lên đỉnh đồi. Đã mây ngày nay, anh chẳng có gì ăn. Đêm đến, khi không lê bước nổi nữa, anh mới dừng lại để ngủ. Một sáng, khi cái đói cào xé ruột gan khiến đầu óc anh mụ mẫm. Tình cờ anh bò gần một con chim đang ngủ. Nó giật mình lao vút lên, đâm vào mặt anh. Một vài lần, anh cũng mò bắt được mấy con cá nhỏ trong vũng, anh cố nhai để mà có sức.

3. Đoạn 3: Một ngày kia, khi đang lê bước, anh đột ngột nhảy lùi lại. Trước mặt anh là một con gấu. Anh đưa súng lên nhưng súng đã hết đạn. Anh hạ xuống rút con dao ăn nhìn chằm chằm con vật. Con gấu gầm lên một tiếng thăm dò. Nhưng Giôn không chạy. Thế rồi con Gấu bỏ đi.  

4. Đoạn 4: Vào một ngày, Giôn nằm bất động trên một mỏm đá. Anh chợt thấy một con tàu đang buông neo ở gần bờ biển. Đúng lúc đó, có tiếng thở phì phò ở phía sau. Đó là một con sói. Đầu nó rũ xuống, hình như nó cũng bị bệnh. Nó thở phì phò và húng hắng ho. Mặc dù đã quá yếu nhưng anh vẫn cô" bình tĩnh tiếp tục bò để tìm tới con tàu.

5. Đoạn 5: Thế rồi, sau một cơn ngất xỉu, anh tỉnh lại bởi tiếng khò khè sát bên tai. Anh cảm thấy cái lưỡi của con sói đang quệt trên bàn tay anh. Những cái nanh ép nhè nhẹ rồi mạnh dần. Anh cố gắng dùng sức còn lại bóp lấy hàm nó. Con sói chống cự yếu ớt và Giôn đã đè được lên người con sói. 6. Đoạn 6: Trên boong tàu có một nhóm người phát hiện ra anh. Họ bèn lên một chiếc thuyền nhỏ chèo vào bờ. Và thế là Giôn đã được cứu sông. Bây giờ, Giôn đang nằm trên giường kể lại cuộc hành trình khủng khiếp vừa qua cho mọi người nghe.

1 tháng 11 2019

1. Đoạn 1: Giôn và Bin khập khiễng đi xuống bờ suối. Cả hai đều mệt mỏi sau những ngày gian khổ dài đằng đẵng. Bỗng, Giôn bị trượt chân ngã. Anh kêu lên: - Bin, mình bị trật khớp rồi. Bin vẫn lảo đảo lội qua dòng suôi. Giôn gọi như van vỉ nhưng Bin vẫn không quay đầu lại.

2. Đoạn 2: Giôn nén đau, trèo lên đỉnh đồi. Đã mây ngày nay, anh chẳng có gì ăn. Đêm đến, khi không lê bước nổi nữa, anh mới dừng lại để ngủ. Một sáng, khi cái đói cào xé ruột gan khiến đầu óc anh mụ mẫm. Tình cờ anh bò gần một con chim đang ngủ. Nó giật mình lao vút lên, đâm vào mặt anh. Một vài lần, anh cũng mò bắt được mấy con cá nhỏ trong vũng, anh cố nhai để mà có sức.

3. Đoạn 3: Một ngày kia, khi đang lê bước, anh đột ngột nhảy lùi lại. Trước mặt anh là một con gấu. Anh đưa súng lên nhưng súng đã hết đạn. Anh hạ xuống rút con dao ăn nhìn chằm chằm con vật. Con gấu gầm lên một tiếng thăm dò. Nhưng Giôn không chạy. Thế rồi con Gấu bỏ đi.

4. Đoạn 4: Vào một ngày, Giôn nằm bất động trên một mỏm đá. Anh chợt thấy một con tàu đang buông neo ở gần bờ biển. Đúng lúc đó, có tiếng thở phì phò ở phía sau. Đó là một con sói. Đầu nó rũ xuống, hình như nó cũng bị bệnh. Nó thở phì phò và húng hắng ho. Mặc dù đã quá yếu nhưng anh vẫn cô" bình tĩnh tiếp tục bò để tìm tới con tàu.

5. Đoạn 5: Thế rồi, sau một cơn ngất xỉu, anh tỉnh lại bởi tiếng khò khè sát bên tai. Anh cảm thấy cái lưỡi của con sói đang quệt trên bàn tay anh. Những cái nanh ép nhè nhẹ rồi mạnh dần. Anh cố gắng dùng sức còn lại bóp lấy hàm nó. Con sói chống cự yếu ớt và Giôn đã đè được lên người con sói. 6. Đoạn 6: Trên boong tàu có một nhóm người phát hiện ra anh. Họ bèn lên một chiếc thuyền nhỏ chèo vào bờ. Và thế là Giôn đã được cứu sông. Bây giờ, Giôn đang nằm trên giường kể lại cuộc hành trình khủng khiếp vừa qua cho mọi người nghe.

10 tháng 9 2018

1. Đoạn 1 (bức tranh 1)

Ngày xưa ở Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kan, người ta mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đề cầu phúc. Bỗng nhiên hôm ấy xuất hiện một bà lão ăn xin, người gày còm lở loét, trông thật gớm ghiếc. Bà đi đến đâu cũng phều phào mấy tiếng : "Đói lắm các ông các bà ơi"

2. Đoạn 2 (bức tranh 2)

Bà đi đến đâu cũng bị mọi người xua đuổi. Khi đến ngã ba, bà gặp được hai mẹ con bà góa đi chợ về. Người mẹ thấy bà lão tội nghiệp quá bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn rồi mời bà nghỉ lại. Tối hôm ấy hai mẹ con bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên và xuất hiện con giao long to lớn đang cuộn mình ở đấy. Me con bà vô cung kinh sợ đành nhắm mắt phó mặc cho số phận.

3. Đoạn 3 (bức tranh 3)

Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con chẳng thấy con giao long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Bà sửa soạn ra đi. Trước lúc từ biệt, bà lão nói với hai mẹ con : "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn chết chìm. Bà lão liền nhặt một hạt thóc cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con bà góa hai mảnh vỏ trấu, nói :' Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi, bà lão biến mất. Hai mẹ con vội vàng làm theo những điều bà lão dặn

4. Đoạn 4 (bức tranh 4)

Tối hôm đó, khi mọi người đang lễ bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đấy phun lên kèm theo tiếng nổ dữ dội, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm trong biển nước. Duy chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con bà góa vẫn còn. Nước dâng lên bao nhiêu thì nền nhà ấy cao lên bấy nhiêu. Thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, nhớ lời bà lão dặn, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu biến thành hai chiếc thuyền lớn. Thế rồi hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.

Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.

15 tháng 2 2017

1. Đoạn 1 (bức tranh 1)

Ngày xưa ở Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kan, người ta mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đề cầu phúc. Bỗng nhiên hôm ấy xuất hiện một bà lão ăn xin, người gày còm lở loét, trông thật gớm ghiếc. Bà đi đến đâu cũng phều phào mấy tiếng : "Đói lắm các ông các bà ơi"

2. Đoạn 2 (bức tranh 2)

Bà đi đến đâu cũng bị mọi người xua đuổi. Khi đến ngã ba, bà gặp được hai mẹ con bà góa đi chợ về. Người mẹ thấy bà lão tội nghiệp quá bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn rồi mời bà nghỉ lại. Tối hôm ấy hai mẹ con bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên và xuất hiện con giao long to lớn đang cuộn mình ở đấy. Me con bà vô cung kinh sợ đành nhắm mắt phó mặc cho số phận.

3. Đoạn 3 (bức tranh 3)

Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con chẳng thấy con giao long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Bà sửa soạn ra đi. Trước lúc từ biệt, bà lão nói với hai mẹ con : "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn chết chìm. Bà lão liền nhặt một hạt thóc cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con bà góa hai mảnh vỏ trấu, nói :' Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi, bà lão biến mất. Hai mẹ con vội vàng làm theo những điều bà lão dặn

4. Đoạn 4 (bức tranh 4)

Tối hôm đó, khi mọi người đang lễ bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đấy phun lên kèm theo tiếng nổ dữ dội, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm trong biển nước. Duy chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con bà góa vẫn còn. Nước dâng lên bao nhiêu thì nền nhà ấy cao lên bấy nhiêu. Thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, nhớ lời bà lão dặn, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu biến thành hai chiếc thuyền lớn. Thế rồi hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.

Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.

18 tháng 5 2018

Em có thể trình bày câu chuyện như sau:

Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện

Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị

Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai

1 tháng 6 2018

Em có thể trình bày câu chuyện như sau:

Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện

Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị

Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai