K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
11 tháng 1 2017

Tao không biết và tao cũng chẳng quan tâm

4 tháng 4 2021

N=1.3.5.7.......2013.2015

N có Tc là 5 vì dãy lẻ và có thừa số 5.

Mặt khác: SCP có Tc là 1;4;5;6;9

Mà N-1 tc là 4

      N+3 tc là 8

Suy ra N ko phải SCP . ĐPCM

20 tháng 6 2016

Bạn ơi !

đề bài của bạn  : (x=+5).12=60 mình nghĩ là nhầm lẫn chỗ x=+5 

Nếu đề bài đúng mình nghĩ là(x+5).12=60

                                   <=>x+5=60:12=5

                                   <=>x=5-5=0

      KL: Vậy x = 0

18 tháng 3 2022

\(P=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(P=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(P=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

\(P=\frac{99}{100}\)

\(HT\)

18 tháng 3 2022

\(P=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.....+\dfrac{1}{99.100}\)

\(P=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(P=1+\left(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+..+\left(\dfrac{-1}{99}+\dfrac{1}{99}\right)+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=1+0+0+....+0+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=1+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=\dfrac{99}{100}\)

17 tháng 10 2021

25. 71 .50 . 4 .2                      

e) 48.19 + 48.115 + 134.52  

f) 136.23 + 136.17

40.36; 

Trường hợp 1: n=3k

\(A=3k\left(3k+2\right)\left(3k+7\right)⋮3\)

Trường hợp 2: n=3k+1

\(A=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)\left(3k+8\right)⋮3\)

Trường hợp 3: n=3k+2

\(A=\left(3k+2\right)\left(3k+4\right)\left(3k+9\right)⋮3\)

11 tháng 11 2016

A=n(n+2)(n+4+3)=n(n+2)(n+4)+n(n+2).3

Ta có: 3n(n+2) luôn chia hết cho 3

n; n+2; n+4 là 3 số chẵn hoặc 3 số lẻ liên tiếp. h của 3 số chẵn hoặc lẻ liên tiếp đều chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

11 tháng 11 2016

dễ quá