K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

a)n+4 chia hết cho n

=>4 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

vậy n\(\in\){-1;1;-2;2;-4;4}

b)3n+7 chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

vậy n\(\in\){-1;1;-7;7}

c)27-57 chia hết cho n

=>-30 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(-30)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-5;5;-6;6;-10;10;-15;15;-30;30}

23 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

23 tháng 11 2021

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

27 tháng 10 2021

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

27 tháng 10 2021

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

29 tháng 8 2015

a, n+4 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1; 2; 4}

b, 3n+7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc {1; 7}

c, 27-5n chia hết cho n

Vì 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(27)

=> n thuộc {1; 3; 9; 27}

29 tháng 8 2015

n + 4 chia hết cho n

4 chia hết cho n 

-=> n thuộc {1;2;4}

3n + 7 chia hết cho n 

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

27 - 5n chia hết cho n

=> 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc {1;3;9;27}

11 tháng 3 2019

có ai biết kết bạn chỗ nào ko?

11 tháng 3 2019

a)Ta có: 21 \(⋮\)n - 1

<=> n - 1 \(\in\)Ư(21) = {1; 3; 7; 21}

Lập bảng :

n - 1 1 3 7 21
  n 2 4 8 22

Vậy ...

b) Ta có:  n + 7 = (n - 2) + 9 \(⋮\)n - 2

<=> 9 \(⋮\)n - 2

<=> n - 2 \(\in\)Ư(9) = {1; 3; 9}

Lập bảng: 

n - 2 1 3 9
  n 3 5 11

Vậy ...

c) Ta có: 3n + 7 = 3(n - 5) + 22 \(⋮\)n - 5

<=> 22 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(5) = {1; 2; 11; 22)

Lập bảng:

n - 5 1 2 11 22
  n 6 7 16 27

Vậy ...

31 tháng 10 2017

3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
 

a)\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)

Nên \(4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(3n+7⋮n\)

Vì \(3n⋮n\)

Nên \(7⋮n\Rightarrow n\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(27-5n⋮n\)\(\left(0< n\le5\right)\)

Ta có : \(5n⋮n\Rightarrow\)phép chia này có số dư bằng 0 

Đây là công thức chia hết nè mk chỉ bổ sung thôi chứ trong bài làm bạn đừng ghi thế này nha :

\(a⋮n;b⋮n\left(a\ge b;a\le b\right)\)thì \(a-b;b-a⋮n\)có nghĩa là cùng số dư nha bạn 

Mà ta có 5n chia hết cho n 

Nên \(27⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Mà vì đầu đề bài điều kiện ta cho là \(0< n\le5\)

Nên \(n\in\left\{1;3\right\}\)

9 tháng 10 2016

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

5 tháng 11 2016

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi