K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

-10 + (-9) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + x = 155

-55 + x . (x + 1) : 2 = 155

x . (x + 1) : 2 = 155 + 55 = 210

x . (x + 1) = 210 . 2 = 420

x . (x  + 1) = 20 . 21

Vậy x = 20

5 tháng 1 2016

-10+(-9)+...+(-1)+0+1+2+...+x=155

-55+x.(x+1):2=155

x.(x+1):2=155 +55=210

x.(x+1)=210.2=420

x.(x+1)=20.21

Vậy x = 20

5 tháng 1 2016

-(10 + 9 + ... + 1) + x(x + 1) = 155

-55 + x(x+1) = 155

x(x+1) = 210

210 = 14.15

=> x = 14

Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là Câu hỏi 2:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là Câu hỏi 3:Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.Câu hỏi 4:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} (Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";"...
Đọc tiếp


Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là 

Câu hỏi 2:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.

Câu hỏi 4:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là 

Câu hỏi 7:


Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là 

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 10:


Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là 

1
2 tháng 1 2016

Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100

14 tháng 2 2016

Sao nhiều vậy bạn? Đăng từng câu thui!-_-

2 tháng 12 2021

B

2 tháng 12 2021

B. x < - 5

23 tháng 1 2020

\(a,\left(-2+x\right).\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2+x=0\\3x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow}x=2}\)

Vậy ................

\(b,\left(3x+9\right)\left(2x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+9=0\\2x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow x=-3}\)

Vậy ......................

a)\(\(\left(-2+x\right)\left(3x-6\right)=0\)\)

\(\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2+x=0\\3x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=2\end{cases}\Rightarrow}x=2}\)\)

b) cmtt

_Minh ngụy_