K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b) Để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+4

Mà n+4 chia hết cho n+4

=> (n+4)-(n-1) chia hết cho n+4

=> 5 chia hết cho n+4

=> n+4 \(\inƯ\left(5\right)\)

=> n+4 \(\in\){-5;-1;1;5}

=> n\(\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

2 tháng 1 2016

Ai lm đúng vô kết bạn nha !! ( ^ - ^ )

7 tháng 2 2017

a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)

b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }

19 tháng 2 2016

n+1 chia hết cho n+3

(n+3)-2 chia hết cho n+3

n+3 thuộc ư của 2

19 tháng 2 2016

Để n+1/n+3 tối giản thì n+1 và n+3 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN(n+1;n+3)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Ta lại có:d=2

=>n+1=2k(k thuộc N) =>n=2k-1

n+3=2l  (l thuộc N)  =>n=2l-3=2l-2-1

Để d=1 hay n+1/n+3 tối giản thì n\(\ne\)2k-1

18 tháng 4 2016

để phân số trên là số nguyên thì (8n+193) chia hết cho 4n+3

8n+193=(8n+6)+187

=2.(4n+3)+187

có 2.(4n+3) chia hết cho 4n+3,để phân số là số nguyên thì 187 chia hết cho 4n+3

Ư(187)={1;11;17;187}

thay vào 4n+3=1=>n ko có giá trị nguyên

                      =11=>n=2

                       =17=>n ko có giá trị nguyên

                      =187=>n=46

vậy n thuộc 2;46

chúc học tốt

ủng hộ mik nha 

\(\frac{8n+193}{4n+3}\)=\(\frac{4n+4n+193}{4n+3}=\frac{4n+4n+3+3+187}{4n+3}=\frac{\left[\left(4n+3\right)+\left(4n+3\right)\right]+187}{4n+3}\)

=>\(\frac{187}{4n+3}=187:4n+3\)

=>\(4n+3\varepsilonƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187;-1;-11;-17;-187\right\}\)

4n+311117187-1-11-17-187
n-1/227/246-1-7/2-5-95/2
 NNNNNNNN

KL: n=-1/2;2;7/2;46;-1;-7/2;-5;-95/2

30 tháng 1 2018

a) Để \(A\)là phân số thì \(\left(n+4\right)\ne0\)

b) Để \(A\)là số nguyên tthì \(3\)phải chia hết cho \(n+4\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Do đó :

\(n+4=1\Rightarrow n=1-4=-3\)

\(n+4=-1\Rightarrow n=-1-4=-5\)

\(n+4=3\Rightarrow n=3-4=-1\)

\(n+4=-3\Rightarrow n=-3-4=-7\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)thì \(A\)là số nguyên 

14 tháng 3 2015

hồi nãy nhấn nhầm, tiếp nhé.

=> 3 chia hết cho (n-2) (Vì n-2 chia hết n-2)

=> n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n-2-113-3
n135

-1

Vậy n thuộc{ 1; 3 ; 5 ; -1 }

 

5 tháng 8 2016

Pn học toán 6 ơi pn có thể giải tất cả ra đc k

23 tháng 3 2017

Nếu a=1

=> ((a-1).(a-2)=(1-1).(1-2)

=0 ((loại vì ko là số ngto)

​  Nếu a=2

=(a --1).(a-2)

=(2-1).(2-2)

​=0 ((loại vì ko là số ngto)

 Nếu a=3

=> (a-1) .(a-2)= (3-1) .(3-2)

= 3 ( chọn)

Nếu a>3

=> a= 3k+1 hoặc a= 3 k+2

​ Nếu a= 3k+1

=>(a -1). ((a-2) =3k .3k-1

​= 6k^2 -3k

=3.(2k^2 -k) (loại vì ko là số ngto)

  Nếu a=3k+2( làm tương tự như 3k+1 nha)

4 tháng 3 2016

Để n-2/n+3 là 1 phân số thì n+3 khác 0 => n khác -3

Để n-2/n+3 là 1 số nguyên thì n-2 chia hết cho n+3(1)

n-2 chia hết cho n-2(2)

Từ (1) và (2) ta có: n-2+n+3 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2=>n-2 ={-1;1;-5;5}

=> n={1;3;-2;7}

17 tháng 2 2018

a,n thuộc z,n-2 khác o suy ra n khác 2

b,n=-1 ta có A=3 phần -3

  n=-3 ta có A=3 phần -5

17 tháng 2 2018

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a, Vì mẫu không thể = 0 nên n ∈ Z 

\(\Rightarrow\) n ≠ 2 .

\(\Rightarrow\) n  ∈ { ... ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

b, Để A là số nguyên :

\(\Rightarrow\) 3 ⋮ n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; -1 ; 3 ; 5 }

:D