K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2021

Lời giải:PT $\Leftrightarrow x^2+x(y-2014)-(2015y+2016)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(y-2014)^2+4(2015y+2016)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow y^2+4032y+4064260=t^2$

$\Leftrightarrow (y+2016)^2+4=t^2$$\Leftrightarrow 4=(t-y-2016)(t+y+2016)$

Đến đây thì đơn giản rồi thì đây là dạng phương trình tích.

 

30 tháng 10 2016

Đề sai rồi bạn, không chia hết cho 6 mà

31 tháng 10 2016

Bạn lai lịch bất thường nhỉ? Lúc hỏi câu lớp 6 lúc thì câu lớp 9, bạn học không kịp CT à

7 tháng 8 2016

\(x^2-6x+8=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)+3=\left(x-1\right)\left(x-5\right)+3\)

6 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow y\left(x-5\right)=x^2-6x+8\)

\(x=5\text{ thì pt trở thành }0y=3\text{ (vô nghiệm)}\)

Xét \(x\ne5\)

\(pt\Leftrightarrow y=\frac{x^2-6x+8}{x-5}=x-1+\frac{3}{x-5}\)

Tới đây, bài toán đã đơn giản hơn.

26 tháng 1 2022

PT <=> \(\left(y+2\right)x^2=y^2-1\)

- Nếu y = -2 <=> \(\left(-2\right)^2-1=0\) (vô lí)

=> \(y\ne-2\)

PT <=> \(x^2=\dfrac{y^2-1}{y+2}\)

Có \(x\in Z\Rightarrow x^2\in Z\)

=> \(\dfrac{y^2-1}{y+2}\in Z\)

=> \(y^2-1⋮y+2\)

=> \(y\left(y+2\right)-2\left(y+2\right)+3⋮y+2\)

=> \(3⋮y+2\)

Ta có bảng

y+213-1-3
y-11-3-5
x0 (Tm)0 (Tm)\(\varnothing\)\(\varnothing\)

KL: Vậy phương trình có tập nghiệm\(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right)\right\}\)

 

26 tháng 10 2023

\(2\left(x+y\right)+1=3xy\)

=>\(2x+2y-3xy=1\)

=>\(x\left(-3y+2\right)+2y=1\)

=>\(-x\left(3y-2\right)+2y-\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

=>\(-3x\left(y-\dfrac{2}{3}\right)+2\left(y-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\)

=>\(-3x\left(3y-2\right)+2\left(3y-2\right)=-1\)

=>\(\left(3y-2\right)\left(-3x+2\right)=-1\)

=>\(\left(3x-2\right)\left(3y-2\right)=1\)

=>\(\left(3x-2;3y-2\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\right)\right\}\)

mà x,y nguyên

nên (x,y)=(1;1)