K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1c/ (n + 5)(n - 3) = 15BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ...
Đọc tiếp

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.

BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:

a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1

b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1

c/ (n + 5)(n - 3) = 15

BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ THỨ 3 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY HỢP SỐ ?

BÀI 4: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ p SAO CHO p + 10 VÀ p + 14 LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ.

BÀI 5: A/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a, b BIẾT BCNN (a, b) = 300, ƯCLN (a, b) = 15

          B/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a VÀ b BIẾT a, b = 2940 VÀ BCNN (a, b) = 210

BÀI 5: HỎI QUA n ĐIỂM PHÂN BIỆT CÓ BAO NHIÊU ĐOẠN THẲNG BIẾT CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG.

BÀI 6: CHO n ĐIỂM PHÂN BIỆT ( n ≥ 2, n Є N ) CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG VÀ QUA n ĐIỂM VẼ ĐƯỢC TẤT CẢ 300 ĐOẠN THẲNG. HỎI n BẰNG BAO NHIÊU ?

BÀI 7: CHO ĐOẠN THẲNG CD. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA CD LẤY ĐIỂM A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA DC LẤY ĐIỂM B SAO CHO AC = BD. CHỨNG TỎ: AD = BC

 

 

0
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =2cm. Gọi M là trung điểm của AB.a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhấtb) Tổng AB + BO = 2 BOc) Tổng...
Đọc tiếp

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =
2cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:
a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất
b) Tổng AB + BO = 2 BO
c) Tổng AB + BO = 3.BO.

Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó. Cho biết
AB = 6cm; AC = a(cm) (0 < a  6). Tính khoảng cách CM.

Bài 12: Cho đoạn thẳng CD = 5cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm;
DK= 3cm
a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK.

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của
OA, OB
a) Chứng tỏ OA < OB.
b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia
đối của tia AB)

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a) Tính CB
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm. Tính CD.

Bài 15: Trên tia Ox, lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3cm, OF = 6cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không? Vì sao?
b) So sánh OE và EF.
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao?
d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không? Vì sao?

2
8 tháng 4 2020

câu 9

a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
      MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD 
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
    D là trung điểm của BC

8 tháng 4 2020

câu 10

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

Chúc bạn học tốt

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Bài 4. Thưởng 1 điểm1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.2)...
Đọc tiếp

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 điểm

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 k

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.

1
21 tháng 3 2020

Bài 4:

1) n-6 chia hết cho 11 => n-6+33=n+27 chia hết cho 11

n-1 chia hết cho 4 => n-1+28 = n+27 chia hết cho 4

n-11 chia hết cho 19 => n-11+38 = n+27 chia hết cho 19

=> n+27 là BCNN(4, 11, 19) = 836

=> n = 809.

2)

S = 3(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^97(3+3^2+3^3+3^4)=(...)*120 chia hết cho 120

 1 Học sinh lớp 6a khi xếp hàng ba hàng tám đều vừa đủ hàng Biết số học sinh đó  khoảng từ 35 đến 60 Số học sinh lớp 6a là  ?2 Trên tia Ox lấy hai điểm A , C sao cho OA = 7 cm OC = 5cm Khi đó CẢ = ................ cm    3 Cho đoạn thẳng AB điểm M nằm trên đoạn AB biết MÀ = 2cm MbB = 3cm Độ dài đoạn đường AB là ............... cm    4 Thừa số nguyên tố nhỏ nhất trong phân tích 312 thành tích các thừa...
Đọc tiếp

 1 Học sinh lớp 6a khi xếp hàng ba hàng tám đều vừa đủ hàng Biết số học sinh đó  khoảng từ 35 đến 60 Số học sinh lớp 6a là  ?

2 Trên tia Ox lấy hai điểm A , C sao cho OA = 7 cm OC = 5cm Khi đó CẢ = ................ cm    3 Cho đoạn thẳng AB điểm M nằm trên đoạn AB biết MÀ = 2cm MbB = 3cm Độ dài đoạn đường AB là ............... cm    

4 Thừa số nguyên tố nhỏ nhất trong phân tích 312 thành tích các thừa số nguyên tố là .....................    

5 Từ điểm M N P Q R trong đó bốn điểm M N P Q  thẳng hàng và điểm R nằm ngoài đường thẳng trên kệ được bao nhiêu đường thẳng đi qua ít nhất 2 torng 4 điểm trên ? ............ đường thẳng    

6 Số phần tử của tập hợp A = { x E N I x : 3 , x < 12 } là  

7 Tìm số tự nhiên x biết [ ( 10 - x ) . 2 + 5 ] : 2 - 3 = 3 kết quả x là : .................  

8 tập hợp các ước chung của 555 và 120  : ..................  

9 Số tự nhiên A nhỏ nhất mà A chia cho 9 dư 2 và A chia cho 15 dư 8  

10 Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho cơ sở đảng 11 .... 1 ( n chữ số 1 ) chia hết cho 27 

2
7 tháng 6 2015

1.48

4.2

6.1,3

7.6,5

8.{1,3,5,15}

9.38

10.21 chữ số 

7 tháng 6 2015

1 Gọi học sinh lớp 6a là x(hs) dk x thuộc N 35< x <60

Vì học sinh lớp 6a xếp 3 hàng hay 8 hàng đều vừa đủ

suy ra x là bội chung của 3,8

BC(3,8)={0;21;42;63;.........}

ta so sánh với điều kiện trên thì x=42(TM)

hay số học sinh lớp 6a là 42 học sinh 

2 Vì trên tia Ox có hai điểm A,C(1)

mà OC<OA vì (5cm<7cm)(2)

từ (1)(2) suy ra C nằm giữa hai điểm A,O(*)

từ(*) ta có OC+CA=OA(cộng thức cộng đoạn thẳng)

              5cm+CA=7cm

CA=7cm-5cm

CA=2cm

3 VÌ diểm M nằm trên đoaạn thẳng AB 

suy ra điểm M nằm giửa A,B

Vì điểm M nằm giữa A,B suy ra ta có 

MA+MB=AB( công thức cộng đoạn thẳng)

2cm+3cm=AB

suy ra Ab=5cm

4 thừa số nguyên tố nhỏ nhất trong phân tích số 312 là 2

5  có 5 đường thẳng ( tớ nghĩ vậy)

6 số phần tử của tập hợp trên là 5

7 x=6,5

8 ƯC(555,120)={1;15;3;5}

9 số đó là 38

10 có 12 số đó có 12 chữ số 1

 

 

 

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

0