K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C C O D E

a, Vì OC là tia phân giác góc AOB nên :

góc AOC = góc COB =\(\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{140^0}{2}\)= 70độ 

Vì OD là tia đối của tia OA nên :

AOC + góc DOC = 180độ

=> góc DOC = 180độ - 70độ

=> góc DOC = 110độ .

b,Sửa đề : Vẽ tia OE nằm trg góc AOB sao cho góc AOE = 5/7 AOB . Chứng tỏ OB là tia phân giác của góc DOE .

Vì góc AOE = \(\frac{5}{7}\)góc AOB nên :

góc AOE = \(\frac{5}{7}\times140^0\)=100độ

Ta có : góc BOE = góc AOB - góc AOE 

=> góc BOE = 140độ - 100độ

=> góc BOE = 40độ

Ta lại có : góc DOB kề bù với góc AOB nên :

góc DOB + góc AOB = 180độ

=> góc DOB = 180độ - 140độ

=> góc DOB = 40độ

mà góc BOE = 40độ ( theo chứng minh trên )

Suy ra : góc BOE = góc DOB 

Vậy OB là tia phân giác góc DOE .

Học tốt

19 tháng 6 2018

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~

21 tháng 7 2015

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

25 tháng 6 2015

Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250

Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AÔE = 1800

Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300

Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650

=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE

13 tháng 7 2018

hinh nua ban oi

20 tháng 7 2017

nho ve hinh nua nhe

20 tháng 7 2017

hình thì phải  tự vẽ chứ lại còn bắt người ta vẽ hộ

13 tháng 7 2015

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

15 tháng 7 2017
 

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

k nha