K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2020

Ta có: 

f(x) = x ( x- 1) \(\ge\)-1/4 với mọi x \(\in\)(0; 1]

+) f(x+1) = 2f(x) = 2x(x-1) với mọi x \(\in\)(0; 1]

=> f(x) = 2(x-1) (x- 2)  với mọi x \(\in\)( 1; 2]

=> f(x) = 2(x-1) (x- 2) \(\ge\)-1/2 với mọi x \(\in\)( 1; 2]

+) f(x + 1 ) = 2 f(x) = 4 ( x - 1 ) ( x - 2 ) với x \(\in\)( 1; 2]

=> f (x ) = 4 ( x - 2 ) ( x - 3 ) với mọi x \(\in\)( 2; 4 ]

=>  f (x ) = 4 ( x - 2 ) ( x - 3 ) \(\ge\)-1  với mọi x \(\in\)( 2; 3 ]  

dấu bằng xảy ra tại x = 5/2 điểm cực tiểu 

mà theo để ra tìm m để \(f\left(x\right)\ge-\frac{8}{9}\)với mọi x ( - \(\infty\); m ]

=>2<  m < 5/2 và f(m) = -8/9 

<=> m = 7/3

15 tháng 7 2020

[URL=http://www.mediafire.com/view/corexjfrbst6qsw/f%2528x%252B1%2529.jpg/file][IMG]https://www.mediafire.com/convkey/6ebc/corexjfrbst6qsw4g.jpg[/IMG][/URL]

Em vẫn chưa hiểu phần trong khung đỏ , tại sao từ

f(x+1) = 2f(x) = 4(x-1)(x-2) với x thuộc [1.2]

ta lại suy ra được f(x) =4(x-2)(x-3) >= -1 với mọi x thuộc [2,3]

Thầy cô giải thích thêm giùm em được không ạ ,em cám ơn thầy cô nhiều

22 tháng 5 2021

b.7/3

22 tháng 5 2021

BBBBBB.7/3hehe

27 tháng 12 2019

Chọn D

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:

Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau: 

Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)

9 tháng 6 2019
18 tháng 4 2019

Chọn A

Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.

Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.

Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).

=> f(0) > f(4)

Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)

25 tháng 8 2018

Đáp án C.

NV
28 tháng 1 2021

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-sinx=0\\x-m-3=0\\x-\sqrt{9-m^2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=m+3\\x=\sqrt{9-m^2}\end{matrix}\right.\) 

Do hệ số bậc cao nhất của x dương nên:

- Nếu \(m=-3\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có nghiệm bội 3 \(x=0\) \(\Rightarrow x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m=3\Rightarrow x=0\) là nghiệm bội chẵn (không phải cực trị, ktm)

- Nếu \(m=0\Rightarrow x=3\) là nghiệm bội chẵn và \(x=0\) là nghiệm bội lẻ, đồng thời \(x=0\) là cực tiểu (thỏa mãn)

- Nếu \(m\ne0;\pm3\) , từ ĐKXĐ của m \(\Rightarrow-3< m< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\\sqrt{9-m^2}>0\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb trong đó \(x=0\) là nghiệm nhỏ nhất

Từ BBT ta thấy \(x=0\) là cực tiểu

Vậy \(-3\le m< 3\)

24 tháng 6 2021

cho em hỏi là tại sao m≠0 mà đkxđ của m lại là -3<m<3 ạ ?

5 tháng 12 2019

Đáp án A

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng