K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

\(a,(x^3-x+1)(2x+1)+(x-1)(x+2)\)

\(=2x^4-2x^2+2x+x^3-x+1+x^2-x+2x-2\)

\(=2x^4+x^3+(-2x^2+x^2)+(2x-x-x+2x)+(1-2)\)

\(=2x^4+x^3-x^2+2x-1\)

\(b,(2x+a)(2x-3a)-5a(x+3)\)

\(=4x^2+2ax-6ax-3a^2-5ax-15a\)

\(=4x^2+(2ax-6ax-5ax)-3a^2-15a\)

\(=4x^2-9ax-3a^2-15a\)

Chúc bạn học tốt

a, \(\left(x^3-x+1\right)\left(2x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=2x^4+x^3-2x^2-x+2x+1+x^2+2x-x-2\)

\(=2x^4+x^3-x^2+2x-1\)

b, \(\left(2x+a\right)\left(2x-3a\right)-5a\left(x+3\right)\)

\(=4x^2-6xa+2ax-3a^2-5ax-15a\)

\(=4x^2-9ax-3a^2-15a\)

25 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

\(A(x) = 5x^5 + 2 - 7x - 4x^2 - 2x^5\)

`= (5x^5 - 2x^5) - 4x^2 - 7x + 2`

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2`

`b)`

`A(x)+B(x)`

`=`\((3x^5 - 4x^2 - 7x + 2)+(-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7)\)

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7`

`= (3x^5 - 3x^5) + (-4x^2 + 4x^2) + (-7x + 3x) + (2-7)`

`= -4x - 5`

`b)`

`A(x) - B(x)`

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2 + 3x^5 - 4x^2 - 3x + 7`

`= (3x^5 + 3x^5) + (-4x^2 - 4x^2) + (-7x - 3x) + (2+7)`

`= 6x^5 - 8x^2 - 10x + 9`

`c)`

Thay `x=-1` vào đa thức `A(x)`

` 3*(-1)^5 - 4*(-1)^2 - 7*(-1) + 2`

`= 3*(-1) - 4*1 + 7 + 2`

`= -3 - 4 + 7 + 2`

`= -7+7 + 2`

`= 2`

Bạn xem lại đề ;-;.

`2,`

`M =` \(( 3 x - 2 )( 2 x + 1 )-( 3 x + 1 )( 2 x - 1 )\)

`= 3x(2x+1) - 2(2x+1) - [3x(2x-1) + 2x - 1]`

`= 6x^2 + 3x - 4x - 2 - (6x^2 - 3x + 2x - 1)`

`= 6x^2 - x - 2 - (6x^2 - x - 1)`

`= 6x^2 - x - 2 - 6x^2 + x + 1`

`= (6x^2 - 6x^2) + (-x+x) + (-2+1)`

`= -1`

Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

2:

M=6x^2+3x-4x-2-6x^2+3x-2x+1

=-1

1;

a: A(x)=3x^5-4x^2-7x+2

b: B(x)=-3x^5+4x^2+3x-7

B(x)+A(x)

=-3x^5-4x^2-7x+2+3x^5+4x^2+3x-7

=-4x-5

A(x)-B(x)

=-3x^5-4x^2-7x+2-3x^5-4x^2-3x+7

=-6x^5-8x^2-10x+9

 

\(a,P=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)

\(=(x^2-ax-bx+ac)\left(x-c\right)\)

\(=x^3-cx^2-ax^2+cax-bx^2+bcx+abx-abc\)

\(=x^3-x^2\left(a+b+c\right)+x\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(=x^3-12x^2+47x-60\)

\(b,\) Ta có \(\left(x-4\right)^3=x^3-12x^2+48x-64\)

\(\Rightarrow P=\left(x-4\right)^3-\left(x+4\right)\)

Đặt \(t=x-4\)

\(\Rightarrow P=t^3-t\)

\(\Rightarrow P=t\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)

\(\left|x\right|=3\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)

Với \(x=3\Rightarrow P=0\)

Với \(x=-3\Rightarrow P=-336\)

8 tháng 10 2021

\(=\left(6x^3-x^2-26x+21\right):\left(3-2x\right)\\ =\left(6x^3-9x^2+8x^2-12x-14x+21\right):\left(3-2x\right)\\ =\left(2x-3\right)\left(3x^2+4x-7\right):\left(3-2x\right)\\ =-\left(3x^2+4x-7\right)=-3x^2-4x+7\)

1 tháng 8 2016

a) P(x) = – x6 – x4 – 4x3 + 3x2+ 5

Q(x) = 2x5 – x4 – x3 + x – 1

b) P(x) + Q(x) = – x6 + 2x5– 2x4 – 5x3 + 3x2+ x + 4

P(x) – Q(x) = – x6 – 2x5 – 3x3 + 3x2– x + 6

1 tháng 8 2016

Thank you so much !!!leuleu

3 tháng 7 2019

a)  (2a - b)(b + 4a) + 2a(b - 3a)
= 2a(b + 4a) - b(b + 4a) + 2ab - 6a^2
= 2ab + 8a^2 - b^2 - 4ab + 2ab - 6a^2
= (8a^2 - 6a^2) + (2ab + 2ab - 4ab) - b^2
= 2a^2 - b^2
b) .(3a - 2b)(2a - 3b) - 6a(a - b)
= 3a(2a - 3b) - 2b(2a - 3b) - (6a^2 - 6ab)
= 6a^2 - 9ab - (4ab - 6b^2) - (6a^2 - 6ab)
= 6a^2 - 9ab - 4ab + 6b^2 - 6a^2 + 6ab
= 6b^2 + (6a^2 - 6a^2) + (6ab - 4ab - 9ab)
= 6b^2 - 7ab

c. 5b(2x - b) - (8b - x)(2x - b)
= 10bx - 5b^2 - 8b(2x - b) + x(2x - b)
= 10bx - 5b^2 - 16bx + 8b^2 + 2x^2 - bx
= (10bx - 16bx - bx) + 2x^2 + (8b^2 - 5b^2)
= -7bx + 2x^2 + 3b^2
d. 2x(a + 15x) + (x - 6a)(5a + 2x)
= 2ax + 30x^2 + x(5a + 2x) - 6a(5a + 2x)
= 2ax + 30x^2 + 5ax + 2x^2 - 30a^2 - 12ax
= (30x^2 + 2x^2) + (2ax + 5ax - 12ax) - 30a^2
= 32x^2 - 5ax - 30a^2

Chúc bạn hok tốt !!!

4 tháng 9 2019

1) (a+2b+1)2

=a2+2a(2b+1)+(2b+1)2

=a2+4ab+2a+(2b)2+2.2b.1+12

=a2+4ab+2a+4b2+4b+1

2) (2a-b+3)2

=(2a)2 -2.2a(b-3)+(b-3)2

=4a2-4a(b-3)+b2-2b.3+32

=4a2-4ab+12a+b2 -6b+9

3) (2a-3b+1)2

=(2a)2-2.2a(3b-1)+(3b-1)2

=4a2-4a(3b-1)+(3b)2-2.3b.1+12

=4a2-4ab+4a+9b2-6b+1

23 tháng 8 2023

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)

10 tháng 4 2019

Ta có:

Lý thuyết: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

a: \(=\dfrac{x^4-6x^3+12x^2-14x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-4x^3+x^2-2x^3+8x^2-2x+3x^2-12x+3}{x^2-4x+1}\)

\(=x^2-2x+3\)

b: \(=\dfrac{x^5-3x^4+5x^3-x^2+3x-5}{x^2-3x+5}=x^2-1\)

c: \(=\dfrac{2x^4-5x^3+2x^2+2x-1}{x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)