K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

P1 = ( -3 ) . 7 . ( -2 ) . ( -13 )

Dễ thấy P1 có ba dấu ( - ) và một dấu ( + ) => P1 mang dấu ( - )

P2 = ( -1 ) . ( -2 ) . ( -3 ) . ( -4 ) . 5

Dễ thấy P2 có 4 dấu ( - ) và một dấu ( + ) => P2 mang dấu ( + )

Vì ( - ) < ( + ) => P1 < P2

P1=(-3).7.(-2).(-13)

P1=-546

P2=(-1).(-2).(-3).(-4).5

P2=120

=> P1<P2

4 tháng 2 2017

P1<0;P2>0  

=>P2>P1

4 tháng 2 2017

Thanks so much!!!

11 tháng 2 2017

<

11 tháng 2 2017

lam giup mk nha

20 tháng 4 2015

 

Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.

Hoặc:

p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)

Vậy (p1+p2)/2 là hợp số

26 tháng 7 2017

ta có :

số chia hết  cho 2 phải là số chẵn

số nào chia cho 2 cũng có thương là số chẵn ( khác 2 ) 

=> (P1 + P2 ) : 2 = SỐ CHĂN CHIA HẾT 2 => SỐ ĐÓ CÓ TRÊN 2 ƯỚC

=> ĐPCM

24 tháng 1 2016

Số các ước của N là:

(1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)(4 + 1) = 120 (ước)

Đ/S:...