K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Đặt n+20 =a^2 (a là stn)

       n-38=b^2 ( b là số tự nhiên)

=> (n+20)-(n-38) =a^2-b^2

=> (a-b)(a+b) =58

=> a+b là ước nguyên dương của 58

Ta có bảng sau:

a+b129
a-b582
a29,5(loại vì không phải số tự nhiên)15,5(loại vì không phải số tự nhiên)
bloạiloại
nloạiloại
 loạiloại

Vậy không có giạ trị n thỏa mãn đề bài.
 

24 tháng 1 2016

Ko có,họ giải sai,còn cái kia mi ko vào được

2 tháng 7 2016

Vì n2+2n+12 là SC nên ta có \(n^2+2n+12=m^2\) (m là số tự nhiên)

\(=>\left(n^2+2n+1\right)+11=m^2=>\left(n+1\right)^2+11=m^2\)

\(=>m^2-\left(n+1\right)^2=11=>\left[m-\left(n+1\right)\right].\left[m+\left(n+1\right)\right]=11\)

\(=>\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=11=1.11=11.1\)

vì m,n là các số tự nhiên nên \(m-n-1< m+n+1\)

=>\(\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=1.11\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=11\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m-n=2\\m+n=10\end{cases}}}\)

Cộng vế với vế:

\(\left(m-n\right)+\left(m+n\right)=2+10=12=>2m=12=>m=6\)

Từ đó suy ra n=4

Vậy n=4 thì n2+2n+12 là SCP

2 tháng 7 2016

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\Leftrightarrow\left(n+1\right)^{^2}+11=a^2\Leftrightarrow\left(n-a+1\right)\left(n+a+1\right)=-11\)

Do n và s là số tự nhien nên xét ước 11 rồi tìm n và a sau , sau đó kết luan n = 4

17 tháng 5 2018

Để \(2^{n+1}\) là số chính phương

=> n+1 = 2

    n      = 2 -1

    n      = 1

( số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)

17 tháng 5 2018

G/s 3. 2^n +1=p^2 (p=1;2;3;...) 
mọi số tự nhiên luôn có dạng p =3.k+1, p=3.k+2 
xét p=3.k+1, khi đó 
3 . 2^n +1=p^2 <=>3.2^n +1 =(3.k+1)^2 
<=> ......... 
<=> 3k^2+2k-2^n =0 không có nghiệm nguyên (loại T/h này) 
Xét p=3k+2 khi đó 
3 . 2^n +1=p^2 <=>3.2^n +1 =(3.k+2)^2 
<=> .... 
<=> k^2+4k=2^n-1 
<=> k(k+4)=(2-1)[2^(n-1)+2^(n-2)+....+1] 
=> k=1=>p=5 
=> 3.2^n-1=25=>3.2^n=24=3.8=3.2^3 
vậy n=3